Câu hỏi:
Biểu đồ cột dưới đây biểu diễn số lượng vé bán được với các mức giá khác nhau của một buổi hòa nhạc.
a) Tổng số vé bán được là bao nhiêu?
b) Tổng số tiền bán vé thu được là bao nhiêu?
c) Nếu nhà hát có 2 000 ghế thì số vé bán được chiếm bao nhiêu phần trăm?
Trả lời:
a) Tổng số vé bán được là:
700 + 500 + 300 + 100 + 100 = 1 700 (vé)
b) Số tiền = Số vé . Giá vé
Số tiền thu được khi bán loại vé 100 nghìn đồng là:
700 . 100 = 70 000 (nghìn đồng)
Số tiền thu được khi bán loại vé 150 nghìn đồng là:
500 . 150 = 75 000 (nghìn đồng)
Số tiền thu được khi bán loại vé 200 nghìn đồng là:
300 . 200 = 60 000 (nghìn đồng)
Số tiền thu được khi bán loại vé 500 nghìn đồng là:
100 . 500 = 50 000 (nghìn đồng)
Số tiền thu được khi bán loại vé 1 triệu đồng là:
100 . 1 = 100 (triệu đồng) = 100 000 (nghìn đồng)
Tổng số tiền bán vé thu được từ các loại vé là:
70 000 + 75 000 + 60 000 + 50 000 + 100 000 = 355 000 (nghìn đồng) = 355 000 000 (đồng)
Vậy tổng số tiền bán vé thu được là 355 000 000 đồng.
c) Phần trăm số vé bán được = Tổng số vé bán được : tổng số ghế . 100%
Nếu nhà hát có 2 000 ghế thì phần trăm số vé bán được so với tổng số ghế là:
Vậy nếu nhà hát có 2 000 ghế thì số vé bán được chiếm 85%.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Số lượng xem trên YouTube của một số nhóm nhạc tại các nước Đông Nam Á được biểu diễn bằng biểu đồ cột sau đây:
a) Thay dấu “?” trong biểu đồ trên bằng số liệu thích hợp, biết số lượng lượt người xem trên YouTube của nhóm C là 1 475 000 000 lượt xem.
b) Lập bảng thống kê biểu thị dữ liệu đã được biểu diễn trong biểu đồ trên.
Câu hỏi:
Số lượng xem trên YouTube của một số nhóm nhạc tại các nước Đông Nam Á được biểu diễn bằng biểu đồ cột sau đây:
a) Thay dấu “?” trong biểu đồ trên bằng số liệu thích hợp, biết số lượng lượt người xem trên YouTube của nhóm C là 1 475 000 000 lượt xem.
b) Lập bảng thống kê biểu thị dữ liệu đã được biểu diễn trong biểu đồ trên.Trả lời:
a) Số lượng lượt người xem trên YouTube của nhóm C là 1 475 triệu lượt xem.
Vậy dấu “?” là 1 475.
b) Dựa vào biểu đồ, ta có số lượt xem trên trên YouTube của một số nhóm nhạc tại các nước Đông Nam Á như sau:
– Nhóm A: 540 triệu lượt xem;
– Nhóm B: 1 448 triệu lượt xem;
– Nhóm C: 1 485 triệu lượt xem;
– Nhóm D: 324 triệu lượt xem.
Vậy ta có bảng thống kê số lượt xem trên trên YouTube của một số nhóm nhạc tại các nước Đông Nam Á như sau:Nhóm nhạc
A
B
C
D
Số lượt xem (triệu lượt)
540
1 448
1 475
324
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Biểu đồ tranh dưới đây biểu diễn số lượng đôi giày thể thao bán được của một cửa hàng trong 4 năm gần đây:
a) Hãy lập bảng thống kê số đôi giày thể thao bán được của một cửa hàng trong 4 năm.
b) Vẽ biểu đồ cột biểu diễn bảng thống kê ở câu a.
Câu hỏi:
Biểu đồ tranh dưới đây biểu diễn số lượng đôi giày thể thao bán được của một cửa hàng trong 4 năm gần đây:
a) Hãy lập bảng thống kê số đôi giày thể thao bán được của một cửa hàng trong 4 năm.
b) Vẽ biểu đồ cột biểu diễn bảng thống kê ở câu a.Trả lời:
a) Số đôi giày thể thao bán được của cửa hàng trong các năm như sau:
– Số đôi giày thể thao bán được trong năm 2016 là:
5 . 100 = 500 (đôi)
– Số đôi giày thể thao bán được trong năm 2017 là:
6 . 100 = 600 (đôi)
– Số đôi giày thể thao bán được trong năm 2018 là:
3 . 100 = 300 (đôi)
– Số đôi giày thể thao bán được trong năm 2019 là:
5 . 100 = 500 (đôi)
Ta có bảng thống kê số đôi giày thể thao bán được của một cửa hàng trong 4 năm:Năm
2016
2017
2018
2019
Số đôi giày
500
600
300
500
b) Các bước vẽ biểu đồ cột:
Bước 1: Vẽ hai trục ngang và dọc vuông góc với nhau
– Trục ngang ghi danh sách các năm trong bảng trên.– Trục dọc: ở trong bảng có giá trị lớn nhất là 600 đôi (năm 2017) và nhỏ nhất là 300 đôi (năm 2017).
Do đó, ta chia các khoảng cách đều là 100.
Bước 2: Tại vị trí các đối tượng trên trục ngang, vẽ các cột hình chữ nhật
– Cách đều nhau
– Có cùng chiều rộng
– Có chiều cao thể hiện số đôi giày bán được mỗi năm của cửa hàng, tương ứng với khoảng chia trên trục dọc.
Bước 3: Hoàn thiện biểu đồ
– Ghi tên biểu đồ: Số đôi giày thể thao bán được của một cửa hàng.
– Ghi tên các trục và số liệu tương ứng trên mỗi cột:
+ Trục ngang: năm
+ Trục dọc: số đôi giày.
b) Ta có biểu đồ số đôi giày thể thao bán được của một cửa hàng trong 4 năm:
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Biểu đồ tranh dưới đây biểu diễn số lượng đôi giày thể thao bán được của một cửa hàng trong 4 năm gần đây:
a) Hãy lập bảng thống kê số đôi giày thể thao bán được của một cửa hàng trong 4 năm.
b) Vẽ biểu đồ cột biểu diễn bảng thống kê ở câu a.
Câu hỏi:
Biểu đồ tranh dưới đây biểu diễn số lượng đôi giày thể thao bán được của một cửa hàng trong 4 năm gần đây:
a) Hãy lập bảng thống kê số đôi giày thể thao bán được của một cửa hàng trong 4 năm.
b) Vẽ biểu đồ cột biểu diễn bảng thống kê ở câu a.Trả lời:
a) Số đôi giày thể thao bán được của cửa hàng trong các năm như sau:
– Số đôi giày thể thao bán được trong năm 2016 là:
5 . 100 = 500 (đôi)
– Số đôi giày thể thao bán được trong năm 2017 là:
6 . 100 = 600 (đôi)
– Số đôi giày thể thao bán được trong năm 2018 là:
3 . 100 = 300 (đôi)
– Số đôi giày thể thao bán được trong năm 2019 là:
5 . 100 = 500 (đôi)
Ta có bảng thống kê số đôi giày thể thao bán được của một cửa hàng trong 4 năm:Năm
2016
2017
2018
2019
Số đôi giày
500
600
300
500
b) Các bước vẽ biểu đồ cột:
Bước 1: Vẽ hai trục ngang và dọc vuông góc với nhau
– Trục ngang ghi danh sách các năm trong bảng trên.– Trục dọc: ở trong bảng có giá trị lớn nhất là 600 đôi (năm 2017) và nhỏ nhất là 300 đôi (năm 2017).
Do đó, ta chia các khoảng cách đều là 100.
Bước 2: Tại vị trí các đối tượng trên trục ngang, vẽ các cột hình chữ nhật
– Cách đều nhau
– Có cùng chiều rộng
– Có chiều cao thể hiện số đôi giày bán được mỗi năm của cửa hàng, tương ứng với khoảng chia trên trục dọc.
Bước 3: Hoàn thiện biểu đồ
– Ghi tên biểu đồ: Số đôi giày thể thao bán được của một cửa hàng.
– Ghi tên các trục và số liệu tương ứng trên mỗi cột:
+ Trục ngang: năm
+ Trục dọc: số đôi giày.
b) Ta có biểu đồ số đôi giày thể thao bán được của một cửa hàng trong 4 năm:
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Biểu đồ sau đây cho biết màu sắc yêu thích của 20 học sinh.
a) Những màu nào được nhiều bạn yêu thích hơn so với màu vàng?
b) Lập bảng thống kê số lượng học sinh yêu thích mỗi màu.
Câu hỏi:
Biểu đồ sau đây cho biết màu sắc yêu thích của 20 học sinh.
a) Những màu nào được nhiều bạn yêu thích hơn so với màu vàng?
b) Lập bảng thống kê số lượng học sinh yêu thích mỗi màu.
Trả lời:
a) Cột cao hơn cột màu vàng biểu diễn màu được nhiều bạn yêu thích hơn so với màu vàng.
Vậy những màu được nhiều bạn yêu thích hơn so với màu vàng là: xanh da trời, da cam, hồng.
b) Dựa vào biểu đồ, ta thấy:
– Số học sinh thích màu đỏ là 2 học sinh;
– Số học sinh thích màu xanh da trời là 6 học sinh;
– Số học sinh thích màu xanh lá cây là 1 học sinh;
– Số học sinh thích màu vàng là 2 học sinh;
– Số học sinh thích màu da cam là 5 học sinh;
– Số học sinh thích màu hồng là 4 học sinh.
Ta được bảng thống kê số lượng học sinh yêu thích mỗi màu như sau:Màu
Đỏ
Xanh da trời
Xanh lá cây
Vàng
Da cam
Hồng
Số bạn yêu thích
2
6
1
2
5
4
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Bảng dưới đây cho biết thời gian An dành cho một số hoạt động trong ngày:
Vẽ biểu đồ cột biểu diễn số liệu trên.
Câu hỏi:
Bảng dưới đây cho biết thời gian An dành cho một số hoạt động trong ngày:
Vẽ biểu đồ cột biểu diễn số liệu trên.Trả lời:
Các bước vẽ biểu đồ cột:
Bước 1: Vẽ hai trục ngang và dọc vuông góc với nhau
– Trục ngang ghi các hoạt động trong ngày
– Trục dọc: ở trong bảng có giá trị lớn nhất là 8,5 giờ (ngủ) và nhỏ nhất là 2 giờ (xem ti vi)
Ta chọn khoảng chia cách đều là 1.
Bước 2: Tại vị trí các đối tượng trên trục ngang, vẽ các cột hình chữ nhật
– Cách đều nhau
– Có cùng chiều rộng
– Có chiều cao thể hiện thời gian thực hiện các hoạt động trong ngày của An, tương ứng với khoảng chia trên trục dọc.
Bước 3: Hoàn thiện biểu đồ
– Ghi tên biểu đồ: Hoạt động trong ngày của An
– Ghi tên các trục và số liệu tương ứng trên mỗi cột:
+ Trục ngang: các hoạt động
+ Trục dọc: thời gian.
Ta được biểu đồ thời gian An dành cho một số hoạt động trong ngày như sau:
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====