Câu hỏi:
Số điểm cực trị của hàm số là:
A. 0
Đáp án chính xác
B. 2017
C. 1
D. 2016
Trả lời:
Đáp án ATXĐ: D = RDo đó hàm số đồng biến trên R nên không có cực trị.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên sau:Khẳng định nào sau đây sai?
Câu hỏi:
Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên sau:Khẳng định nào sau đây sai?
A. Hàm số đạt cực đại tại x = 1
B. Hàm số đồng biến trên khoảng
Đáp án chính xác
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng
D. Đồ thị hàm số có 3 đường tiệm cận
Trả lời:
Đáp án BTừ BBT ta thấy hàm số đồng biến trên nên B sai vì trên khoảng thì hàm số gián đoạn tại x = – 1.Hàm số nghịch biến trên nên C đúng. Dễ thấy A đúng.Lại có nên x = – 1 là TCĐ của đồ thị hàm số.Và nên y = 1; y = – 1 là hai tiệm cận ngang của đồ thị hàm sốVậy đồ thị hàm số có ba tiệm cận nên D đúng.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Số điểm cực trị của đồ thị hàm số y=x−12−x là:
Câu hỏi:
Số điểm cực trị của đồ thị hàm số là:
A. 0
Đáp án chính xác
B. 1
C. 2
D. 3
Trả lời:
Đáp án ATXĐ: Dễ thấy hàm số đồng biến trên các khoảng và hàm số không có cực trị.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Hàm số y=x4+2×3−2017 có bao nhiêu điểm cực trị?
Câu hỏi:
Hàm số có bao nhiêu điểm cực trị?
A. 2
B. 1
Đáp án chính xác
C. 0
D. 3
Trả lời:
Đáp án BCó Do là nghiệm bội lẻ nên nó là một cực trị của hàm số.x = 0 là nghiệm bội chẵn nên x = 0 không là điểm cực trị của hàm số.Vậy hàm số đã cho có 1 cực trị.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Số điểm cực trị của hàm số y=5x−1x+2
Câu hỏi:
Số điểm cực trị của hàm số
A. 1
B. 2
C. 0
Đáp án chính xác
D. 3
Trả lời:
Đáp án CTXĐ: Ta có Do đó hàm số đồng biến trên khoảng xác định và không có điểm cực trị nào
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số y=x3−3×2+1 là:
Câu hỏi:
Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số là:
A.
Đáp án chính xác
B.
C.
D.
Trả lời:
Đáp án ATừ đây suy ra hai điểm cực trị có tọa độ A (0; 1) và B (2; – 3)Phương trình đường thẳng qua hai điểm A, B là:
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====