Câu hỏi:
Cho nửa đường tròn (O; R) đường kính BC. Lấy điểm A trên tia đối của tia CB. Kẻ tiếp tuyến AF của nửa đường tròn (O) (vói F là tiếp điểm), tia AF cắt tiếp tuyến Bx của nửa đường tròn tại D. Cho biết AF = a, Chứng minh tứ giác OBDF nội tiếp. Xác định tâm I của đường tròn ngoại tiếp tứ giác nàyb, Tính côsin góc c, Kẻ OM ^ BC (M Î AD). Chứng minh
d, Tính diện tích phần hình tứ giác OBDM ở bên ngoài nửa đường tròn (O) theo R
Trả lời:
a, Chứng minh được DBOF nội tiếp đường tròn tâm I là trung điểm của DOb, => c, ∆AMO:∆ADB(g.g) => mà => DM = OM=> . Xét vế trái d, => => ngoài =
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho đường tròn (O; R) có đường kính AB. Bán kính CO vuông góc với AB. M là một điẻm bất kỳ trên cung nhỏ AC (M khác A, C), BM cắt AC tại H. Gọi K là hình chiếu của H trên ABa, Chứng minh CBKH là tứ giác nội tiếpb, Chứng minh: ACM^=ACK^c, Trên đoạn thẳng BM lấy điểm E sao cho BE = AM. Chứng minh tam giác ECM là tam giác vuông cân tại Cd, Gọi d là tiếp tuyến của (O) tại điểm A; cho P là điểm nằm trên d ao cho hai điểm P, C nằm trong cùng một nưanr mặt phẳng bờ AB và AP.MBMA=R. Chứng minh đường thẳng PB đi qua trung điểm của đoạn thẳng HK
Câu hỏi:
Cho đường tròn (O; R) có đường kính AB. Bán kính CO vuông góc với AB. M là một điẻm bất kỳ trên cung nhỏ AC (M khác A, C), BM cắt AC tại H. Gọi K là hình chiếu của H trên ABa, Chứng minh CBKH là tứ giác nội tiếpb, Chứng minh: c, Trên đoạn thẳng BM lấy điểm E sao cho BE = AM. Chứng minh tam giác ECM là tam giác vuông cân tại Cd, Gọi d là tiếp tuyến của (O) tại điểm A; cho P là điểm nằm trên d ao cho hai điểm P, C nằm trong cùng một nưanr mặt phẳng bờ AB và . Chứng minh đường thẳng PB đi qua trung điểm của đoạn thẳng HK
Trả lời:
a, Chứng minh được b, (CBKH nội tiếp)Lại có: => c, Chứng minh được:DMCA = DECB (c.g.c) => MC = CETa có: => DMCE vuông cân tại Cd, Gọi Chứng minh được DHKB đồng dạng với DAMB (g.g)=> => Mặt khác: ∆BIK:∆BPA(g.g) => (ĐPCM)
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn tâm O (AB < AC). Hai tiếp tuyến tại B và C cắt nhau tại M, AM cắt (O) tại điểm thứ hai D. Gọi E là trung diểm củ đoạn AD, EC cắt (O) tại điẻm thứ hai F. Chứng minh:a, Tứ giác OEBM là tứ giác nội tiếpb, MB2=MA.MBc, BFC^=MOC^d, BF song song AM
Câu hỏi:
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn tâm O (AB < AC). Hai tiếp tuyến tại B và C cắt nhau tại M, AM cắt (O) tại điểm thứ hai D. Gọi E là trung diểm củ đoạn AD, EC cắt (O) tại điẻm thứ hai F. Chứng minh:a, Tứ giác OEBM là tứ giác nội tiếpb, c, d, BF song song AM
Trả lời:
a, => Tứ giác OEBM nội tiếpb, Chứng minh được: ∆ABM:∆BDM (g.g) => c, DOBC cân tại O có OM vừa là trung trực vừa là phân giác=> Mà => d, => Tứ giác EOCM nội tiếp=> mà 2 góc ở vị trí đồng vị => FB//AM
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho đường tròn (O) điểm M nằm ngoài đường tròn (O). Đường thẳng MO cắt (O) tại E và F (ME < MF).Vẽ cát tuyến MAB và tiếp tuyến MC của (O) (C là tiếp điểm, A nằm giữa hai điểm M và B, A và C nằm khác phía đối với đường thẳng MO)a, Chứng minh MA. MB = ME.MFb, Gọi H là hình chiêu vuông góc của điểm c lên đuờng thẳng MO. Chứng minh tứ giác AHOB nội tiếpc, Trên nửa mặt phẳng bờ OM có chứa điểm A, vẽ nửa đường tròn đường kính MF; nửa đường tròn này cắt tiếp tuyến tại E của (O) ở K. Gọi S là giao điểm của hai đường thẳng CO và KF. Chứng minh các đường thẳng MS và KC vuông góc nhaud, Gọi P và Q lần lượt là tâm đường tròn ngoại tiếp các tam giác EFS và ABS và T là trung điểm của KS. Chứng minh ba điểm P, Q, T thẳng hàng
Câu hỏi:
Cho đường tròn (O) điểm M nằm ngoài đường tròn (O). Đường thẳng MO cắt (O) tại E và F (ME < MF).Vẽ cát tuyến MAB và tiếp tuyến MC của (O) (C là tiếp điểm, A nằm giữa hai điểm M và B, A và C nằm khác phía đối với đường thẳng MO)a, Chứng minh MA. MB = ME.MFb, Gọi H là hình chiêu vuông góc của điểm c lên đuờng thẳng MO. Chứng minh tứ giác AHOB nội tiếpc, Trên nửa mặt phẳng bờ OM có chứa điểm A, vẽ nửa đường tròn đường kính MF; nửa đường tròn này cắt tiếp tuyến tại E của (O) ở K. Gọi S là giao điểm của hai đường thẳng CO và KF. Chứng minh các đường thẳng MS và KC vuông góc nhaud, Gọi P và Q lần lượt là tâm đường tròn ngoại tiếp các tam giác EFS và ABS và T là trung điểm của KS. Chứng minh ba điểm P, Q, T thẳng hàng
Trả lời:
a, HS tự chứng minhb, MH.MO = MA.MB ( = )=> ∆MAH:∆MOB (c.g.c)=> => AHOB nội tiếpc, = ME.MF = Þ MK = MC∆MKS = ∆MCS (ch-cgv) => SK = SC=> MS là đường trung trực của KC=> MS ^ KC tại trung của CKd, Gọi MSKC = IMI.MS = ME.MF = => EISF nội tiếp đường tròn tâm P Þ PI = PS. (1)MI.MS = MA.MB (= ) => AISB nội tiếp đường tròn tâm Q Þ QI = QS. (2)Mà IT = TS = TK (do DIKS vuông tại I). (3)Từ (1), (2) và (3) => P, T, Q thuộc đường trung trực của IS => P, T, Q thẳng hàng
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho tam giác ABC có hai đường cao BE, CF cắt nhau tại H. Gọi E' là điểm đối xứng H qua AC, F' là điểm đối xứng H qua AB. Chứng minh:a, Tứ giác BCE'F' nội tiếp đường tròn (O)b, Năm điểm A, F', B, C, E' cùng thuộc một đường trònc, AO và EF vuông góc nhaud, Khi A chạy trên (O) thì bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác AEF không đổi
Câu hỏi:
Cho tam giác ABC có hai đường cao BE, CF cắt nhau tại H. Gọi E’ là điểm đối xứng H qua AC, F’ là điểm đối xứng H qua AB. Chứng minh:a, Tứ giác BCE’F’ nội tiếp đường tròn (O)b, Năm điểm A, F’, B, C, E’ cùng thuộc một đường trònc, AO và EF vuông góc nhaud, Khi A chạy trên (O) thì bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác AEF không đổi
Trả lời:
a, ∆CHE’ cân tại C => DBHF’ cân tại B => Mà => (đối đỉnh)=> => Tứ giác BCE’F’ nội tiếp đường tròn tâm (O)b, Có Vậy A, F’, E’ cùng chắn BC dưới góc bằng nhau=> 5 điểm B, F’, A, E’, C cùng thuộc một đường tròn tâm (O)c, AF’ = AE’ (=AH) => AO là trung trực của EF => AO ^ E’F’. DHE’F’ có EF là đường trung bình => EF//E’F’=> AO ^ FEd, => AFHE nội tiếp đường tròn đường kính AH. Trong (O): Kẻ đường kính AD, lấy I trung điểm BC=> OI = AH, BC cố định => OI không đổi=> Độ dài AH không đổi=> Bán kính đường tròn ngoại tiếp ∆AEF không đổi
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho tam giác ABC nhọn, có H là trực tâm, nội tiếp đường tròn tâm O đường kính AM = 2Ra, Chứng minh tứ giác BHCM là hình bình hànhb, Gọi N là điểm đối xứng của M qua AB. Chứng minh tứ giác AHBN nội tiếp được trong một đường trònc, Gọi E là điểm đối xứng của M qua AC. Chứng minh ba điểm N, H, E thẳng hàngd, Giả sử AB = R3. Tính diện tích phần chung của đường tròn (O) và đường tròn ngoại tiếp tứ giác AHBN
Câu hỏi:
Cho tam giác ABC nhọn, có H là trực tâm, nội tiếp đường tròn tâm O đường kính AM = 2Ra, Chứng minh tứ giác BHCM là hình bình hànhb, Gọi N là điểm đối xứng của M qua AB. Chứng minh tứ giác AHBN nội tiếp được trong một đường trònc, Gọi E là điểm đối xứng của M qua AC. Chứng minh ba điểm N, H, E thẳng hàngd, Giả sử AB = R. Tính diện tích phần chung của đường tròn (O) và đường tròn ngoại tiếp tứ giác AHBN
Trả lời:
a, BH ^ AC và CM ^ AC Þ BH//CMTương tự => CH//BM=> BHCM là hình bình hànhb, Chứng minh BNHC là hình bình hành=> NH//BC=> AH ^ NH => Mà => Tứ giác AHBN nội tiếpc, Tương tự ý b, ta có: BHEC là hình bình hành. Vậy NH và HE//BC => N, H, E thẳng hàngd, => AN là đường kính đường tròn ngoại tiếp tứ giác AHBNAN = AM = 2R, AB = R => => S cần tìm =
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====