Giải VTH Toán lớp 7 Luyện tập chung trang 60, 61, 62
Bài 1 (4.7) trang 60 VTH Toán 7 Tập 1: Các số đo x, y, z trong mỗi tam giác vuông dưới đây bằng bao nhiêu độ?
Lời giải:
Vì tổng hai góc nhọn trong mỗi tam giác vuông bằng 90° nên ta có:
x + 60° = 90° ⇒ x = 90° – 60° = 30°;
y + 50° = 90° ⇒ x = 90° – 50° = 40°;
z + 45° = 90° ⇒ x = 90° – 45° = 45°.
Kết luận x = 30°, y = 40°, z = 45°.
Bài 2 (4.8) trang 60 VTH Toán 7 Tập 1: Tính số đo góc còn lại trong mỗi tam giác dưới đây. Hãy chỉ ra tam giác nào là tam giác vuông.
Lời giải:
Vì tổng ba góc trong tam giác ABC bằng 180° nên ta có:
⇒
Tương tự trong tam giác DEF ta có
⇒
Cuối cùng trong tam giác MNP ta có
⇒
Kết luận: và chỉ có tam giác MNP có một góc vuông nên chỉ có MNP là tam giác vuông.
Bài 3 (4.9) trang 61 VTH Toán 7 Tập 1: Cho các điểm A, B, C, D như hình vẽ. Biết rằng hãy tính
Lời giải:
Xét hai tam giác ABD và ACD, ta có:
AB = AC (theo giả thiết).
BD = CD (theo giả thiết).
AD là cạnh chung.
Vậy ∆ABD = ∆ADC (c – c – c)
Do đó ta có (2 góc tương ứng).
Bài 4 (4.10) trang 61 VTH Toán 7 Tập 1: Cho tam giác ABC có và điểm M nằm trên cạnh BC sao cho . Tính số đo các góc .
Lời giải:
Vì AMB và AMC là hai góc kề bù nên ta có:
⇒
Do tổng ba góc trong tam giác ABM bằng 180° nên ta có:
.
Vì M nằm trên cạnh BC nên .
Do tổng ba góc trong tam giác ABC bằng 180° nên ta có:
Kết luận:
Bài 5 (4.11) trang 61 VTH Toán 7 Tập 1: Cho tam giác ABC bằng tam giác DEF. Biết hãy tính số đo .
Lời giải:
Vì ∆ABC = ∆DEF nên ta suy ra:
và (các cặp góc tương ứng bằng nhau)
Do tổng ba góc trong tam giác DEF bằng 180° nên ta có:
Kết luận
Bài 6 trang 62 VTH Toán 7 Tập 1: Cho tam giác ABC và cho Bx, Cy lần lượt là các tia đối của các tia Ba, CA. Biết . Hãy tính số đo góc BAC.
Lời giải:
Vì hai góc kề bù có tổng bằng 180° nên ta có:
; (1)
. (2)
Do tổng ba góc trong tam giác ABC bằng 180° nên ta có:
(3)
Từ (1), (2) và (3) ta suy ra:
Do đó
Bài 7 trang 62 VTH Toán 7 Tập 1: Cho các điểm A, B, C, D như hình dưới đây. Biết ∆ADC = ∆BCD, hãy chứng minh ∆ADB = ∆BCA.
Lời giải:
Vì ∆ADC = ∆BCD nên AD = BC và BD = AC.
Hai tam giác ADB và BCA có:
AD = BC, BD = CA (theo chứng minh trên);
AB là cạnh chung.
Vậy ∆ADB = ∆BCA (c – c – c).