Giới thiệu về tài liệu:
– Số trang: 3 trang
– Số câu hỏi trắc nghiệm: 10 câu
– Lời giải & đáp án: có
Mời quí bạn đọc tải xuống để xem đầy đủ tài liệu Trắc nghiệm Phép đồng dạng có đáp án – Toán lớp 11:
Phép đồng dạng
Bài giảng Toán 11 Bài 8: Phép đồng dạng
Câu 1: Cho hình chữ nhật ABCD tâm I. Gọi E, F, G, H lần lượt là trung điểm của AB, CD, CI, FC. Phép đồng dạng hợp thành bởi phép vị tự tâm C tỉ số k = 2 và phép đối xứng tâm I biến tứ giác IGHF thành:
A. AIFD B. BCFI C. CIEB D. DIEA
Đáp án: C
V(C;2)(IGHF) = (AIFD); Đ1(AIFD) = CIEB. Đáp án C.
Câu 2: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy phép đồng dạng F hợp thành bởi phép vị tự tâm O(0;0) tỉ số k = 1/2 và phép đối xứng trục Ox biến điểm M(4;2) thành điểm có tọa độ.
A.(2;-1) B. (8;1)
C.(4;-2) D. (8;4)
Đáp án: A
V(0;1/2)(M(4;2)) = M'(2;1);
ĐOx(M'(2;1)) = M”(2;-1). Đáp án A.
Câu 3: Cho hình thoi ABCD tâm O. Gọi E, F, M, N lần lượt là trung điểm các cạnh AB, CD, BC, AD. P là phép đồng dạng biến tam giác OCF thành tam giác CAB. Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:
A. P hợp thành bởi phép đối xứng tâm O và phép vị tự tâm A tỉ số k = 2
B. P hợp thành bởi phép đối xứng trục AC và phép vị tự tâm C tỉ số k = 2
C. P hợp thành bởi phép vị tự tâm C tỉ số k = 2 và phép đối xứng tâm O
D. P hợp thành bởi phép đối xứng trục BD và phép vị tự tâm O tỉ số k = -1
Đáp án: D
(hình 1)
A. ĐO(∆OCF) = ∆OAE; V(O; 2)(∆AOE) = ∆CAB
B. ĐAC(∆OCF) = ∆OCM; V(O; 2)(∆OCM) = ∆ACB
C. V(C; 2)(∆OCF) = ∆ACD; ĐO(∆ACD) = ∆ACB
D. ĐBD(∆OCF) = ∆OAN; V(O; -1)(∆OAN) = ∆OCM
Câu 4: Cho điểm I(2;1) điểm M(-1;0) phép đồng dạng hợp thành bởi phép vị tự tâm I tỉ số k = -2 và phép đối xứng trục Ox biến M thành M’’ có tọa độ.
A.(8; -3) B. (-8;3) C. (-8;-3) D. (3;8)
Đáp án: D
(hình 2) V(I; -2)(M(-1;0)) = M'(8;3); ĐOx(M’) = M”(8; -3)
Câu 5: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, phép đồng dạng F hợp thành bởi phép vị tự tâm O(0;0) tỉ số k = 3 và phép đối xứng trục Ox, biến đường thẳng d: x – y – 1 = 0 thành đường thẳng d’ có phương trình.
A. x – y + 3 = 0
B. x + y – 3 = 0
C. x + y + 3 = 0
D. x – y + 2 = 0
Đáp án: B
(hình 3) phép vị tự tâm O(0; 0) tỉ số k = 3 biến điểm M(1;0) thành điểm M’(3;0) ⇒ biến d: x – y – 1 = 0. Phép đối xứng trục Ox, biến đường thẳng d’ thành d’’: x + y – 3 = 0
Câu 6: Cho hình chữ nhật ABCD tâm I. Gọi E, F, G, H lần lượt là trung điểm của AB, CD, CI, FC. Phép đồng dạng hợp thành bởi phép vị tự tâm C tỉ số k = 2 và phép đối xứng tâm I biến tứ giác IGHF thành:
A. AIFD B. BCFI C. CIEB D. DIEA
Đáp án: C
V(C;2)(IGHF) = (AIFD); Đ1(AIFD) = CIEB. Đáp án C.
Câu 7: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy phép đồng dạng F hợp thành bởi phép vị tự tâm O(0;0) tỉ số k = 1/2 và phép đối xứng trục Ox biến điểm M(4;2) thành điểm có tọa độ.
A.(2;-1) B. (8;1)
C.(4;-2) D. (8;4)
Đáp án: A
V(0;1/2)(M(4;2)) = M'(2;1);
ĐOx(M'(2;1)) = M”(2;-1). Đáp án A.
Câu 8: Cho hình thoi ABCD tâm O. Gọi E, F, M, N lần lượt là trung điểm các cạnh AB, CD, BC, AD. P là phép đồng dạng biến tam giác OCF thành tam giác CAB. Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:
A. P hợp thành bởi phép đối xứng tâm O và phép vị tự tâm A tỉ số k = 2
B. P hợp thành bởi phép đối xứng trục AC và phép vị tự tâm C tỉ số k = 2
C. P hợp thành bởi phép vị tự tâm C tỉ số k = 2 và phép đối xứng tâm O
D. P hợp thành bởi phép đối xứng trục BD và phép vị tự tâm O tỉ số k = -1
Đáp án: D
(hình 1)
A. ĐO(∆OCF) = ∆OAE; V(O; 2)(∆AOE) = ∆CAB
B. ĐAC(∆OCF) = ∆OCM; V(O; 2)(∆OCM) = ∆ACB
C. V(C; 2)(∆OCF) = ∆ACD; ĐO(∆ACD) = ∆ACB
D. ĐBD(∆OCF) = ∆OAN; V(O; -1)(∆OAN) = ∆OCM
Câu 9: Cho điểm I(2;1) điểm M(-1;0) phép đồng dạng hợp thành bởi phép vị tự tâm I tỉ số k = -2 và phép đối xứng trục Ox biến M thành M’’ có tọa độ.
A.(8; -3) B. (-8;3) C. (-8;-3) D. (3;8)
Đáp án: D
(hình 2) V(I; -2)(M(-1;0)) = M'(8;3); ĐOx(M’) = M”(8; -3)
Câu 10: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, phép đồng dạng F hợp thành bởi phép vị tự tâm O(0;0) tỉ số k = 3 và phép đối xứng trục Ox, biến đường thẳng d: x – y – 1 = 0 thành đường thẳng d’ có phương trình.
A. x – y + 3 = 0
B. x + y – 3 = 0
C. x + y + 3 = 0
D. x – y + 2 = 0
Đáp án: B
(hình 3) phép vị tự tâm O(0; 0) tỉ số k = 3 biến điểm M(1;0) thành điểm M’(3;0) ⇒ biến d: x – y – 1 = 0. Phép đối xứng trục Ox, biến đường thẳng d’ thành d’’: x + y – 3 = 0