Bài tập Toán 11 Phương trình lượng giác cơ bản
A. Bài tập Phương trình lượng giác cơ bản
Bài 1. Giải các phương trình sau:
Hướng dẫn giải
⇔ x = –60° + k360° (k ∈ ℤ).
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x = –60° + k360° (k ∈ ℤ).
Bài 2. Giải các phương trình sau:
a) sinx.cos2x = sin2x.cos3x;
Hướng dẫn giải
a) sinx.cos2x = sin2x.cos3x.
c) .
.
⇔ cos5x + cosx = 0.
⇔ 2cos3x.cos2x = 0.
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là .
Bài 3.
a) Cho phương trình , m là tham số. Với giá trị nào của m thì phương trình đã cho vô nghiệm?
b) Cho phương trình , m là tham số. Với giá trị nào của m thì phương trình đã cho có nghiệm?
Hướng dẫn giải
a) TXĐ: D = ℝ.
Phương trình vô nghiệm ⇔ |m2 + 9| > 1.
⇔ m2 + 9 > 1.
⇔ m2 > –8, ∀m ∈ ℝ.
Vậy phương trình vô nghiệm, ∀m ∈ ℝ.
b) TXĐ: D = ℝ.
Phương trình có nghiệm
Bài 4. Giả sử một vật dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng theo phương trình , với t là thời gian tính bằng giây và x là quãng đường tính bằng cm. Hãy cho biết trong khoảng thời gian từ 0 đến 5 giây, vật đi qua vị trí cân bằng bao nhiêu lần?
Hướng dẫn giải
Yêu cầu bài toán ⇔ Tìm t sao cho x = 0, với 0 ≤ t ≤ 5.
Ta có x = 0.
Ta có 0 ≤ t ≤ 5.
.
.
.
Mà k ∈ ℤ nên k ∈ {–1; 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18}.
Có tất cả 20 giá trị k thỏa mãn.
Vậy trong khoảng thời gian từ 0 đến 5 giây, vật đi qua vị trí cân bằng 20 lần.
Bài 5. Giải các phương trình sau:
a) sin x = ;
b) cot (2x – 3) = cot .
Hướng dẫn giải
a) sin x =
⇔ sinx = sin
b) cot (2x – 3) = cot
⇔ 2x – 3 = +k
⇔ x = (k ∈ ℤ).
Bài 6. Giải các phương trình sau:
a) sin x + cos 2x = 0;
b) cos2x = – cos 5x.
Hướng dẫn giải
a) Ta có sin x + cos 2x = 0
⇔ sin x + 1 – 2sin2 x = 0
⇔ – 2sin2 x + sin x + 1 = 0
⇔
+ Với sin x = 1 ta có: sinx = 1 ⇔
+ Với sin x = , ta có: sin x =
Vậy
b) Ta có cos2x = – cos 5x ⇔ cos2x = cos
Bài 7. Giải các phương trình lượng giác sau:
a) 2sin2x + 2sinx.cosx – 5cos2x = 0
b)
Hướng dẫn giải
a)
⇔
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là hoặc (k ∈ ℤ).
b)
⇔
⇔
⇔
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là hoặc (k ∈ ℤ).
Bài 8. Giải phương trình: cos3x.tan5x = sin7x.
Hướng dẫn giải
Điều kiện cos 5x ≠ 0
Khi đó phương trình đã cho trở thành
2sin5x.cos3x = 2sin7x.cos5x
⇔ sin8x = sin12x
• Với thì ta có:
⇔ k = 2m (m ∈ ℤ)
• Với thì ta có:
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là (m, k ∈ ℤ).
Bài 9. Tìm x ∈ [0; 14] sao cho: cos3x – 4cos2x + 3cos x – 4 = 0. (1)
Hướng dẫn giải
Ta có: cos3x = 4cos3x – 3cosx
(1) ⇔ cos3x + 3cos x – 4(1 + cos2x) = 0
⇔ 4cos3x – 8cos2x = 0
⇔ 4cos3x.(cos x – 2) = 0
⇔ cos x = 0
⇔ (k ∈ ℤ)
Vì x ∈ [0; 14] ⇒ {}
Vậy {}
B. Lý thuyết Phương trình lượng giác cơ bản
1. Phương trình tương đương
– Hai phương trình được gọi là tương đương nếu chúng có cùng tập nghiệm.
– Để chỉ sự tương đương của các phương trình, người ta dùng kí hiệu “⇔”.
Ví dụ: Hai phương trình x2 – 9 = 0 và 3x2 – 27 = 0 có cùng tập nghiệm {–3; 3} nên hai phương trình này tương đương.
2. Phương trình sin x = m
Xét phương trình sin x = m.
• Nếu |m| > 1 thì phương trình vô nghiệm.
• Nếu |m| ≤ 1 thì phương trình có nghiệm:
x = α + k2π, k ∈ ℤ
và x = π – α + k2π, k ∈ ℤ,
với α là góc thuộc [] sao cho sin α = m.
Chú ý:
Một số trường hợp đặc biệt:
• sin x = 1 ⇔
• sin x = −1 ⇔
• sin x = 0 ⇔ x =
Ta có:
• sin u = sin v ⇔ u = v + k2π, k ∈ ℤ hoặc u = π – v + k2π, k ∈ ℤ.
• sin x = sin a° ⇔ x = a° + k360°, k ∈ ℤ hoặc x = 180° − a° + k360°, k ∈ ℤ.
Ví dụ:
3. Phương trình cos x = m
Xét phương trình cos x = m.
• Nếu |m| > 1 thì phương trình vô nghiệm.
• Nếu |m| ≤ 1 thì phương trình có nghiệm:
x = α + k2π, k ∈ ℤ
và x = – α + k2π, k ∈ ℤ,
với α là góc thuộc [0; π] sao cho cos α = m.
Chú ý:
Một số trường hợp đặc biệt:
• cos x = 1 ⇔ x = k2π, k ∈ ℤ;
• cos x = −1 ⇔ x = π + k2π, k ∈ ℤ;
• cos x = 0 ⇔
Ta có:
• cos u = cos v ⇔ u = v + k2π, k ∈ ℤ hoặc u = –v + k2π, k ∈ ℤ.
• cos x = cos a° ⇔ x = a° + k360°, k ∈ ℤ hoặc x = −a° + k360°, k ∈ ℤ.
Ví dụ: cos x = cos 15° ⇔ x = 15° + k360° hoặc x = −15° + k360°, k ∈ ℤ.
4. Phương trình tan x = m
Với mọi số thực m, phương trình tan x = m có nghiệm
x = α + kπ, k ∈ ℤ,
với α là góc thuộc sao cho tan α = m.
Chú ý: tan x = tan a° ⇔ x = a° + k180°, k ∈ ℤ.
Ví dụ: tan x = 0 ⇔ x = kπ, k ∈ ℤ.
5. Phương trình cot x = m
Với mọi số thực m, phương trình cot x = m có nghiệm
x = α + kπ, k ∈ ℤ,
với α là góc thuộc (0; π) sao cho cot α = m.
Chú ý: cot x = cot a° ⇔ x = a° + k.180°, k ∈ ℤ.
Ví dụ: cot x = 1 ⇔
6. Giải phương trình lượng giác bằng máy tính cầm tay
Ấn liên tiếp các phím SHIFT, sin/cos/tan và giá trị lượng giác của góc lượng giác bất kỳ để tìm ra góc lượng giác đó theo đơn vị radian hoặc theo đơn vị độ.
Chú ý: để giải phương trình cot x = m (m ≠ 0), ta giải phương trình
Video bài giảng Toán 11 Bài 4: Phương trình lượng giác cơ bản – Kết nối tri thức