Trắc nghiệm Công nghệ 10 Ôn tập chủ đề 2: Đất trồng
Phần 1. Trắc nghiệm Công nghệ 10 Ôn tập chủ đề 2: Đất trồng
Câu 1. Có mấy biện pháp cải tạo đất phèn?
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng:C
Giải thích: Có 3 biện pháp cải tạo đất phèn:
+ Làm thủy lợi
+ Bón vôi
+ Bón phân
Câu 2. Biện pháp cải tạo đất phèn là:
A. Làm thủy lợi
B. Bón vôi
C. Bón phân
D. Cả 3 đáp án trên
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng: D
Giải thích: Có 3 biện pháp cải tạo đất phèn:
+ Làm thủy lợi
+ Bón vôi
+ Bón phân
Câu 3. Bón vôi cho đất phèn có tác dụng gì?
A. Khử chua
B. Hạn chế tác hại của nhôm di động
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng: C
Giải thích: Bón vôi cho đất phèn có tác dụng rất tốt cho việc khử chua và hạn chế tác hại của nhôm di động.
Câu 4. Đặc điểm của đất mặn là:
A. Thành phần cơ giới nặng
B. Dẻo
C. Dính khi ướt
D. Cả 3 đáp án trên
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng: D
Giải thích: Đất mặn có thành phần cơ giới nặng, dẻo, dính khi ướt và nứt nẻ, rắn chắc khi khô.
Câu 5. Các hạt khoáng trong đất có chứa:
A. N
B. P
C. K
D. N, P, K
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng: D
Giải thích: Các hạt khoáng có nguồn gốc chính là từ đá mẹ và mẫu chất, chứa các chất khoáng cần thiết cho cây trồng như N, P, K và các chất dinh dưỡng khác.
Câu 6. Bước thứ tư của quy trình sản xuất giá thể viên nén xơ dừa là:
A. Dừa nguyên liệu
B. Tách vỏ dừa
C. Tách mụn dừa thô
D. Xử lí tannin, lignin
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng: D
Giải thích: Quy trình sản xuất giá thể viên nén xơ dừa gồm 7 bước:
+ Bước 1: Dừa nguyên liệu
+ Bước 2: Tách vỏ dừa
+ Bước 3: Tách mụn dừa thô
+ Bước 4: Xử lí tannin, lignin
+ Bước 5: Ủ
+ Bước 6: Ép viên
+ Bước 7: Thành phẩm
Câu 7. Bước thứ 5 của quy trình sản xuất giá thể viên nén xơ dừa là:
A. Xử lí tannin, lignin
B. Ủ
C. Ép viên
D. Thành phẩm
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng: B
Giải thích: Quy trình sản xuất giá thể viên nén xơ dừa gồm 7 bước:
+ Bước 1: Dừa nguyên liệu
+ Bước 2: Tách vỏ dừa
+ Bước 3: Tách mụn dừa thô
+ Bước 4: Xử lí tannin, lignin
+ Bước 5: Ủ
+ Bước 6: Ép viên
+ Bước 7: Thành phẩm
Câu 8. Bước thứ 6 của quy trình sản xuất giá thể viên nén xơ dừa là:
A. Xử lí tannin, lignin
B. Ủ
C. Ép viên
D. Thành phẩm
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng: C
Giải thích: Quy trình sản xuất giá thể viên nén xơ dừa gồm 7 bước:
+ Bước 1: Dừa nguyên liệu
+ Bước 2: Tách vỏ dừa
+ Bước 3: Tách mụn dừa thô
+ Bước 4: Xử lí tannin, lignin
+ Bước 5: Ủ
+ Bước 6: Ép viên
+ Bước 7: Thành phẩm
Câu 9. Bước thứ 7 của quy trình sản xuất giá thể viên nén xơ dừa là:
A. Xử lí tannin, lignin
B. Ủ
C. Ép viên
D. Thành phẩm
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng: D
Giải thích: Quy trình sản xuất giá thể viên nén xơ dừa gồm 7 bước:
+ Bước 1: Dừa nguyên liệu
+ Bước 2: Tách vỏ dừa
+ Bước 3: Tách mụn dừa thô
+ Bước 4: Xử lí tannin, lignin
+ Bước 5: Ủ
+ Bước 6: Ép viên
+ Bước 7: Thành phẩm
Câu 10. Để bảo vệ đất trồng, cần tăng cường sử dụng loại phân gì?
A. Phân hữu cơ
B. Phân hữu cơ vi sinh
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng: C
Giải thích: Để bảo vệ đất trồng, cần nón phân cân đối, tăng cường sử dụng phân hữu cơ và phân hữu cơ vi sinh.
Câu 11. Theo thành phần cơ giới của đất, người ta chia đất thành mấy loại chính?
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng: C
Giải thích: Theo thành phần cơ giới của đất, người ta chia đất thành 3 loại chính:
+ Đất cát
+ Đất thịt
+ Đất sét
Câu 12. Theo thành phần cơ giới của đất, có loại đất nào?
A. Đất cát
B. Đất thịt
C. Đất sét
D. Cả 3 đáp án trên
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng: D
Giải thích: Theo thành phần cơ giới của đất, người ta chia đất thành 3 loại chính:
+ Đất cát
+ Đất thịt
+ Đất sét
Câu 13. Khả năng hấp phụ của đất chia làm mấy dạng?
A. 1 B. 3
C. 5 D. 7
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng: C
Giải thích: Khả năng hấp phụ của đất chia làm 5 dạng:
+ Hấp phụ sinh học
+ Hấp phụ cơ học
+ Hấp phụ lí học
+ Hấp phụ hóa học
+ Hấp phụ lí hóa học
Câu 14. Độ phì nhiêu của đất gồm mấy loại?
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng: B
Giải thích: Độ phì nhiêu của đất gồm 2 loại:
+ Độ phì nhiêu tự nhiên
+ Độ phì nhiêu nhân tạo
Câu 15. Độ phì nhiêu của đất có loại nào sau đây?
A. Độ phì nhiêu tự nhiên
B. Độ phì nhiêu nhân tạo
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng: C
Giải thích: Độ phì nhiêu của đất gồm 2 loại:
+ Độ phì nhiêu tự nhiên
+ Độ phì nhiêu nhân tạo
Phần 2. Lý thuyết Công nghệ 10 Ôn tập chủ đề 2: Đất trồng
I. Hệ thống hóa kiến thức
– Thành phần và tính chất của đất trồng
+ Khái niệm đất trồng
+ Một số tính chất của đất trồng
+ Thành phần đất trồng
– Biện pháp cải tạo, sử dụng và bảo vệ đất trồng
+ Cải tạo, sử dụng đất xám bạc màu
+ Cải tạo, sử dụng đất mặn
+ Cải tạo, sử dụng đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá
– Ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất một số giá thể trồng cây:
+ Khái niệm giá thể
+ Ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất giá thể
II. Luyện tập và vận dụng
1. Yếu tố nào sau đây không phải là thành phần của đất trồng?
A. Nước
B. Không khí
C. Hạt nhựa
D. Đá
E. Giun
G. Chất khoáng
H. Vi sinh vật
I. Chất hữu cơ
2. Hãy sắp xếp loại đất có tỉ lệ hạt sét tắng dần: thịt pha sứt và limon, sét pha cát, thịt pha sét, đất sét, thịt pha sét và cát, thịt pha limon, sét pha limon.
3. Keo đất là gì? Keo đất có tác dụng gì đối với đất trồng?
4. Yếu tố nào quyết định khả năng hấp phụ của đát?
A. Cây trồng
B. Số lượng hạt limon
C. Số lượng keo đất
D. Số lượng hạt cát
5. So sánh 3 loại đất theo mẫu Bảng 1.
Bảng 1: So sánh 3 loại đất
Chỉ tiêu so sánh |
Đất xám bạc màu |
Đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá |
Đất mặn |
Nguyên nhân hình thành |
? |
? |
? |
Tính chất của đất |
? |
? |
? |
6. Hãy kể tên một số loại giá thể hữu cơ và vô cơ sử dụng trong trồng trọt.
7. So sánh đặc điểm của hai loại giá thể trồng cây và đất theo mẫu Bảng 2.
Bảng 2: Đặc điểm của đất và hai loại giá thể trồng cây
Chỉ tiêu so sánh |
|
Xem thêm các bài trắc nghiệm Công nghệ 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Trắc nghiệm Công nghệ 10 Bài 6: Ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất một số giá thể trồng cây
Trắc nghiệm Công nghệ 10 Ôn tập Chủ đề 2: Đất trồng
Trắc nghiệm Công nghệ 10 Bài 7: Một số loại phân bón thường dùng trong trồng trọt
Trắc nghiệm Công nghệ 10 Bài 8: Ứng dụng công nghệ hiện đại trong sản xuất phân bón
Trắc nghiệm Công nghệ 10 Ôn tập Chủ đề 3: Phân bón