Câu hỏi:
Giá trị của x thỏa mãn \[\frac{{\rm{x}}}{{{\rm{15}}}} + \frac{7}{{20}} = \frac{{73}}{{60}}\] là:
A. x = 13;
Đáp án chính xác
B. x = 52;
C. x = 15;
D. x = 0.
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
Ta có:
\[\frac{{\rm{x}}}{{{\rm{15}}}} + \frac{7}{{20}} = \frac{{73}}{{60}}\]
\[\frac{{\rm{x}}}{{15}} = \frac{{73}}{{60}} – \frac{7}{{20}}\]
\[\frac{{\rm{x}}}{{15}} = \frac{{13}}{{15}}\]
x = 13.
Vậy x = 13.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Với mọi x, y, z \( \in \mathbb{Q}\): x + y = z. Áp dụng quy tắc chuyển vế thì x = ?
Câu hỏi:
Với mọi x, y, z \( \in \mathbb{Q}\): x + y = z. Áp dụng quy tắc chuyển vế thì x = ?
A. x = z – y;
B. x = y – z;
C. x = z + (– y);
D. Cả A và C đều đúng.
Đáp án chính xác
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
Với mọi x, y, z \( \in \mathbb{Q}\): x + y = z.
Áp dụng quy tắc chuyển vế thì x = z – y và x = z + (– y).
Vậy chọn đáp án D.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho biểu thức \[{\rm{A}} = \frac{{ – 2}}{9} + \frac{{ – 3}}{4} + \frac{3}{5} + \frac{1}{{15}} + \frac{1}{{57}} + \frac{1}{3} + \frac{{ – 1}}{{36}}\]. Giá trị của biểu thức A là:
Câu hỏi:
Cho biểu thức \[{\rm{A}} = \frac{{ – 2}}{9} + \frac{{ – 3}}{4} + \frac{3}{5} + \frac{1}{{15}} + \frac{1}{{57}} + \frac{1}{3} + \frac{{ – 1}}{{36}}\]. Giá trị của biểu thức A là:
A. \(\frac{1}{{ – 57}}\);
B. \(\frac{1}{{57}}\);
Đáp án chính xác
C. \(\frac{{ – 1}}{{36}}\);
D. 0.
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
Ta có:
\[{\rm{A}} = \frac{{ – 2}}{9} + \frac{{ – 3}}{4} + \frac{3}{5} + \frac{1}{{15}} + \frac{1}{{57}} + \frac{1}{3} + \frac{{ – 1}}{{36}}\]
\[ = \left( { – \frac{2}{9} + \frac{{ – 3}}{4} + \frac{{ – 1}}{{36}}} \right) + \left( {\frac{3}{5} + \frac{1}{3} + \frac{1}{{15}}} \right) + \frac{1}{{57}}\]
\[ = ( – 1) + 1 + \frac{1}{{57}}\]
\[ = 0 + \frac{1}{{57}} = \frac{1}{{57}}\].====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tổng phân số sau \[\frac{1}{{1\,.\,2}} + \frac{1}{{2\,.\,3}} + \frac{1}{{3\,.\,4}} + \ldots + \frac{1}{{2003\,.\,2004}}\] là:
Câu hỏi:
Tổng phân số sau \[\frac{1}{{1\,.\,2}} + \frac{1}{{2\,.\,3}} + \frac{1}{{3\,.\,4}} + \ldots + \frac{1}{{2003\,.\,2004}}\] là:
A. \(\frac{{2004}}{{2003}}\);
B. \(\frac{{2003}}{{2004}}\);
Đáp án chính xác
C. \(\frac{{ – 2003}}{{2004}}\);
D. \(\frac{{ – 2004}}{{2003}}\).
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
Áp dụng công thức sau: \[\frac{1}{{n(n + 1)}} = \frac{1}{n} – \frac{1}{{n + 1}}\].
Từ công thức trên, ta phân tích bài toán như sau:
\[\frac{1}{{1.2}} + \frac{1}{{2.3}} + \frac{1}{{3.4}} + \ldots + \frac{1}{{2003.2004}}\]
\[ = \left( {\frac{1}{1} – \frac{1}{2}} \right) + \left( {\frac{1}{2} – \frac{1}{3}} \right) + \left( {\frac{1}{3} – \frac{1}{4}} \right) + … + \left( {\frac{1}{{2003}} – \frac{1}{{2004}}} \right)\]
\[ = \frac{1}{1} – \frac{1}{2} + \frac{1}{2} – \frac{1}{3} + \frac{1}{3} – \frac{1}{4} + … + \frac{1}{{2003}} – \frac{1}{{2004}}\] \[ = \frac{1}{1} + \left( { – \frac{1}{2} + \frac{1}{2}} \right) + \left( { – \frac{1}{3} + \frac{1}{3}} \right) + … + \left( { – \frac{1}{{2003}} + \frac{1}{{2003}}} \right) – \frac{1}{{2004}}\]
\[ = \frac{1}{1} – \frac{1}{{2004}}\]
\[ = \frac{{2003}}{{2004}}\].====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Bỏ dấu ngoặc biểu thức sau: A – (−B + C + D). Ta thu được kết quả là:
Câu hỏi:
Bỏ dấu ngoặc biểu thức sau: A – (−B + C + D). Ta thu được kết quả là:
A. C + B – A –D;
B. D + B – C –A;
C. A + B – C –D;
Đáp án chính xác
D. B −A – C –D.
Trả lời:
Đáp án đúng là: CKhi bỏ dấu ngoặc có dấu “−” đứng trước, ta phải đối dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc: dấu “−” thành dấu “+” và dấu “+” thành dấu “−”. Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đứng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên.Do đó A – (−B + C + D) = A + B – C –D
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Kết quả phép tính \(\frac{{ – 2021}}{{2022}} \cdot \frac{9}{{11}} + \frac{{ – 2021}}{{2022}} \cdot \frac{2}{{11}}\) bằng:
Câu hỏi:
Kết quả phép tính \(\frac{{ – 2021}}{{2022}} \cdot \frac{9}{{11}} + \frac{{ – 2021}}{{2022}} \cdot \frac{2}{{11}}\) bằng:
A. \(\frac{{2021}}{{2022}}\);
B. \( – \frac{9}{{11}}\);
C. \( – \frac{{2021}}{{2022}}\);
Đáp án chính xác
D. 1.
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
Ta có:
\(\frac{{ – 2021}}{{2022}} \cdot \frac{9}{{11}} + \frac{{ – 2021}}{{2022}} \cdot \frac{2}{{11}}\)
\( = \frac{{ – 2021}}{{2022}}.\left( {\frac{9}{{11}} + \frac{2}{{11}}} \right)\)
\( = \frac{{ – 2021}}{{2022}}.1 = \frac{{ – 2021}}{{2022}}\)====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====