Câu hỏi:
Viết tên góc đồng vị với góc ACB, góc AMN.
Trả lời:
Hướng dẫn giải:
Góc đồng vị với góc ACB là góc ANM;
Góc đồng vị với góc AMN là góc ABC.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho Hình 3.10.
Viết tên góc so le trong với góc NMC.
Câu hỏi:
Cho Hình 3.10.
Viết tên góc so le trong với góc NMC.
Trả lời:
Lời giải:
Góc so le trong với góc NMC là góc MCB.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Vẽ đường thẳng d và điểm M không thuộc d. Vẽ đường thẳng a đi qua M và song song với d.
Câu hỏi:
Vẽ đường thẳng d và điểm M không thuộc d. Vẽ đường thẳng a đi qua M và song song với d.
Trả lời:
Lời giải:
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Vẽ tam giác ABC bất kì. Vẽ đường thẳng xy đi qua điểm A và song song với BC.
Câu hỏi:
Vẽ tam giác ABC bất kì. Vẽ đường thẳng xy đi qua điểm A và song song với BC.
Trả lời:
Lời giải:
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Vẽ lại Hình 3.11 vào vở rồi giải thích tại sao xx’ // yy’.
Câu hỏi:
Vẽ lại Hình 3.11 vào vở rồi giải thích tại sao xx’ // yy’.
Trả lời:
Lời giải:
Ta có: Góc x’An và góc mBy là hai góc so le trong
Mặt khác \(\widehat {x’An} = \widehat {mBy} = 60^\circ \)
Do đó, hai đường thẳng xx’ và yy’ song song với nhau.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho Hình 3.12. Giải thích tại sao a // b.
Câu hỏi:
Cho Hình 3.12. Giải thích tại sao a // b.
Trả lời:
Lời giải:
Vì HK vuông góc với a nên \(\widehat {{H_1}} = 90^\circ \);
Vì HK vuông góc với b nên \(\widehat {{K_1}} = 90^\circ \).
Mà \(\widehat {{H_1}};\widehat {{K_1}}\) là hai góc đồng vị.
Do đó, a // b.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====