Câu hỏi:
Tìm các giá trị của tham số m để phương trình có nghiệm kép
A. m = 3; m = −5
B. m = −3
C. m = 5; m = −3
Đáp án chính xác
D. m = 5
Trả lời:
Phương trình x2 + (3 – m)x – m + 6 = 0 (a = 1; b = 3 – m; c = −m + 6)= (3 – m)2 – 4.1.( −m + 6) = m2 – 6m + 9 + 4m – 24 = m2 – 2m – 15Để phương trình đã cho có nghiệm kép thìm2 – 2m – 15 = 0 (*)Phương trình (*) có(−2)2 – 4.1.(−15) = 64 > 0 nên có hai nghiệm phân biệt; Vậy với m = 5; m = −3 thì phương trình có nghiệm kép.Đáp án cần chọn là: C
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Phương trình nào dưới đây là phương trình bậc hai một ẩn
Câu hỏi:
Phương trình nào dưới đây là phương trình bậc hai một ẩn
A.
B.
Đáp án chính xác
C.
D.
Trả lời:
Phương trình bậc hai một ẩn (hay gọi tắt là phương trình bậc hai) là phương trình có dạng ax2 +bx + c = 0 (a 0) trong đó a, b, c là các số thực cho trước, x là ẩn số.Đáp án cần chọn là: B
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Có bao nhiêu phương trình trong các phương trình dưới đây là phương trình bậc hai một ẩn: 2×2 + 1 = 0; x2 + 2019x = 0; x +x− 1 = 0; 2x + 2y2 + 3 = 9; 1×2+x +1 =0.
Câu hỏi:
Có bao nhiêu phương trình trong các phương trình dưới đây là phương trình bậc hai một ẩn: ; ; ; ; .
A. 2
Đáp án chính xác
B. 3
C. 4
D. 0
Trả lời:
Phương trình x +− 1 = 0 có chứa căn thức bên không là phương trình bậc hai một ẩn.Phương trình 2x + 2y2 + 3 = 9 có chứa hai biến x; y nên không là phương trình bậc hai một ẩn.Phương trình + x + 1 = 0 có chứa ẩn ở mẫu thức nên không là phương trình bậc hai một ẩn.Phương trình x2 + 1 = 0 và x2 + 2019x = 0 là những phương trình bậc hai một ẩn.Vậy có hai phương trình bậc hai một ẩn trong số các phương trình đã cho.Đáp án cần chọn là: A
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho phương trình ax2 + bx + c = 0 (a≠ 0) có biệt thức∆=b2–4ac. Phương trình đã cho vô nghiệm khi:
Câu hỏi:
Cho phương trình có biệt thức. Phương trình đã cho vô nghiệm khi:
A.
Đáp án chính xác
B.
C.
D.
Trả lời:
Xét phương trình bậc hai một ẩnax2 + bx + c = 0 (a 0) và biệt thức = b2 – 4acTH1: Nếu < 0 thì phương trình vô nghiệmTH2. Nếu = 0 thì phương trình có nghiệmkép x1 = x2 = TH3: Nếu > 0 thì phương trình cóhai nghiệm phân biệt x1, 2 = Đáp án cần chọn là: A
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho phương trình ax2+bx+c = 0 (a≠0) có biệt thức ∆=b2–4ac>0, khi đó, phương trình đã cho:
Câu hỏi:
Cho phương trình có biệt thức , khi đó, phương trình đã cho:
A. Vô nghiệm
B. Có nghiệm kép
C. Có hai nghiệm phân biệt
Đáp án chính xác
D. Có 1 nghiệm
Trả lời:
Xét phương trình bậc hai một ẩnax2 + bx + c = 0 (a0) và biệt thức= b2 – 4acTH1: Nếu < 0 thì phương trình vô nghiệmTH2. Nếu = 0 thì phương trìnhcó nghiệm kép x1 = x2 = TH3: Nếu > 0 thì phương trìnhcó hai nghiệm phân biệt x1, 2 = Đáp án cần chọn là: C
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho phương trình ax2+bx+c= 0 (a≠0) có biệt thức∆=b2 – 4ac > 0, khi đó, phương trình có hai nghiệm là:
Câu hỏi:
Cho phương trình có biệt thức, khi đó, phương trình có hai nghiệm là:
A.
B.
C.
Đáp án chính xác
D.
Trả lời:
Xét phương trình bậc hai một ẩnax2 + bx + c = 0 (a 0) và biệt thức = b2 – 4acTH1: Nếu < 0 thì phương trình vô nghiệmTH2. Nếu = 0 thì phương trìnhcó nghiệm kép x1 = x2 = TH3: Nếu > 0 thì phương trìnhcó hai nghiệm phân biệt x1, 2 = Đáp án cần chọn là: C
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====