Câu hỏi:
Giải các phương trình:
Trả lời:
a)hoặc + Giải (1): Có a = 3; b = -5; c = 1 Phương trình có hai nghiệm: + Giải (2): ⇔ x = 2 hoặc x = -2.Vậy phương trình có tập nghiệm b) hoặc + Giải (1): Có a = 2; b = -1; c = -3 ⇒ a – b + c = 0⇒ Phương trình có hai nghiệm x = -1 và x = -c/a = 3/2.+ Giải (2): Có a = 2; b = 3; c = -5 ⇒ a + b + c = 0⇒ Phương trình có hai nghiệm x = 1 và x = c/a = -5/2.Vậy phương trình có tập nghiệm
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Giải các phương trình trùng phương:
a)4×4+x2−5=0b)3×4+4×2+1=0
Câu hỏi:
Giải các phương trình trùng phương:
Trả lời:
a)
Đặt (t ≥ 0). Phương trình trở thành:
Nhận thấy phương trình có dạng a + b + c = 0 nên phương trình có nghiệm
Do t ≥ 0 nên t = 1 thỏa mãn điều kiện
Với t = 1, ta có:
Vậy phương trình có 2 nghiệm
b)
Đặt . Phương trình trở thành:
Nhận thấy phương trình có dạng a – b + c = 0 nên phương trình có nghiệm
Cả 2 nghiệm của phương trình đều không thỏa mãn điều kiện t ≥ 0
Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Giải phương trìnhx2−3x+6×2−9=1x−3Bằng cách điền vào các chỗ trống (…) và trả lời các câu hỏi.- Điều kiện: x ≠ …- Khử mẫu và biến đổi, ta được: x2 – 3x + 6 = … ⇔ x2 – 4x + 3 = 0.- Nghiệm của phương trình x2 – 4x + 3 = 0 là: x1 = …; x2 = …Hỏi x1 có thỏa mãn điều kiện nói trên không ? Tương tự, đối với x2 ?Vậy nghiệm của phương trình đã cho là:….
Câu hỏi:
Giải phương trìnhBằng cách điền vào các chỗ trống (…) và trả lời các câu hỏi.- Điều kiện: x ≠ …- Khử mẫu và biến đổi, ta được: – Nghiệm của phương trình Hỏi có thỏa mãn điều kiện nói trên không ? Tương tự, đối với ?Vậy nghiệm của phương trình đã cho là:….
Trả lời:
– Điều kiện: x ≠ ±3- Khử mẫu và biến đổi, ta được: – Nghiệm của phương trình có thỏa mãn điều kiện nói trên không thỏa mãn điều kiện nói trênVậy nghiệm của phương trình đã cho là: x = 1
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Giải phương trình sau bằng cách đưa về phương trình tích: x3 + 3×2+ 2x = 0.
Câu hỏi:
Giải phương trình sau bằng cách đưa về phương trình tích:
Trả lời:
⇔ x = 0 hoặc
Giải phương trình (1) ta được các nghiệm x = -1; x = -2
Vậy phương trình đã cho có 3 nghiệm x = 0; x = -1; x = -2====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Giải các phương trình trùng phương:
a)x4−5×2+4=0b)2×4−3×2−2=0c)3×4+10×2+3=0
Câu hỏi:
Giải các phương trình trùng phương:
Trả lời:
a)
Đặt t, điều kiện t ≥ 0.
Khi đó (1) trở thành :
Giải (2) : Có a = 1 ; b = -5 ; c = 4 ⇒ a + b + c = 0
⇒ Phương trình có hai nghiệm
Cả hai giá trị đều thỏa mãn điều kiện.
+ Với t = 1 ⇒ ⇒ x = 1 hoặc x = -1;
+ Với t = 4 ⇒ ⇒ x = 2 hoặc x = -2.
Vậy phương trình (1) có tập nghiệm S = {-2 ; -1 ; 1 ; 2}.
b)
Đặt , điều kiện t ≥ 0.
Khi đó (1) trở thành :
Giải (2) : Có a = 2 ; b = -3 ; c = -2
⇒ Phương trình có hai nghiệm
Chỉ có giá trị thỏa mãn điều kiện.
+ Với t = 2 ⇒ ⇒ x = √2 hoặc x = -√2;
Vậy phương trình (1) có tập nghiệm S = {-√2 ; √2}.
c)
Đặt , điều kiện t ≥ 0.
Khi đó (1) trở thành :
Giải (2) : Có a = 3; b’ = 5; c = 3
⇒
⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt
Cả hai giá trị đều không thỏa mãn điều kiện.
Vậy phương trình (1) vô nghiệm.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Giải các phương trình:a)(x+3)(x−3)3+2=x(1−x)b)x+2x−5+3=62−xc)4x+1=−x2−x+2(x+1)(x+2)
Câu hỏi:
Giải các phương trình:
Trả lời:
⇔ (x + 3)(x – 3) + 2.3 = 3x(1 – x)Có a = 4; b = -3; c = -3 Phương trình có hai nghiệmĐiều kiện xác định: x ≠ 5; x ≠ 2.Quy đồng và khử mẫu ta được :(x + 2)(2 – x) + 3(2 – x)(x – 5) = 6(x – 5)Có a = -4; b = 15; c = 4 Phương trình có hai nghiệm phân biệt:Cả hai giá trị đều thỏa mãn điều kiện.Vậy phương trình có tập nghiệm Điều kiện xác định: x ≠ -1; x ≠ -2.Quy đồng và khử mẫu ta được:Có a = 1; b = 5; c = 6 ⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt:Chỉ có nghiệm thỏa mãn điều kiện xác định.Vậy phương trình có nghiệm x = -3.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====