Câu hỏi:
Cho parabol (P): y = (m – 1) và đường thẳng (d): y = 3 – 2x. Tìm m để đường thẳng d cắt (P) tại điểm có tung độ y = 5.
A. m = 5
B. m = 7
C. m = 6
Đáp án chính xác
D. m = −6
Trả lời:
Đáp án CThay y = 5 vào phương trình đường thẳng d ta được 5 = 3 – 2x <=> x = −1Nên tọa độ giao điểm của đường thẳng d và parabol (P) là (−1; 5)Thay x = −1; y = 5 vào hàm số y = (m – 1) ta được:(m – 1). = 5 <=> m – 1 = 5 <=> m = 6Vậy m = 6 là giá trị cần tìm
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho parabol (P): y = 5m+1×2 và đường thẳng (d): y = 5x + 4. Tìm m để đường thẳng d cắt (P) tại điểm có tung độ y = 9
Câu hỏi:
Cho parabol (P): y = và đường thẳng (d): y = 5x + 4. Tìm m để đường thẳng d cắt (P) tại điểm có tung độ y = 9
A. m = 5
B. m = 15
C. m = 6
D. m = 16
Đáp án chính xác
Trả lời:
Đáp án DĐK: Thay y = 9 vào phương trình đường thẳng d ta được 9 = 5x + 4 x = 1nên tọa độ giao điểm của đường thẳng d và parabol (P) là (91; 9)Thay x = 1; y = 9 vào hàm số y = ta được <=> <=> 5m + 1 = 81 <=> 5m = 80 <=> m = 16 (TM)Vậy m = 16 là giá trị cần tìm
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho đồ thị hàm số y = 12×2 (P) như hình vẽ. Dựa vào đồ thị, tìm m để phương trình x2 – 2m + 4 = 0 có hai nghiệm phân biệt.
Câu hỏi:
Cho đồ thị hàm số y = (P) như hình vẽ. Dựa vào đồ thị, tìm m để phương trình – 2m + 4 = 0 có hai nghiệm phân biệt.
A. m > 2
Đáp án chính xác
B. m > 0
C. m < 2
D. m > −2
Trả lời:
Đáp án ATừ đồ thị hàm số ta thấy:Với m – 2 > 0 m > 2 thì d cắt (P) tại hai điểm phân biệt hay phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt khi m > 2
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hàm số y = (−m2+4m–5)x2. Kết luận nào sau đây là đúng?
Câu hỏi:
Cho hàm số y = . Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Đồ thị của hàm số nằm phía trên trục hoành
B. Đồ thị của hàm số nhận gốc tọa độ O là điểm cao nhất
Đáp án chính xác
C. Hàm số nghịch biến với x < 0
D. Hàm số đồng biến với x > 0
Trả lời:
Đáp án BTa thấy hàm số y = (− + 4m – 5) có:a = − + 4m – 5 = − ( − 4m + 4) – 1 = − −1Vì 0 với mọi m nên −0 với mọi mSuy ra − −10 – 1 => −(m − 2)2 −1 −1 < 0 với mọi mHay a < 0 với mọi mNên hàm số đồng biến khi x < 0 và nghịch biến khi x > 0. Suy ra C, D saiVà đồ thị hàm số nằm phía dưới trục hoành, O là điểm cao nhất của đồ thị.Suy ra A sai
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hàm số y = (4m2 + 12m + 11)x2. Kết luận nào sau đây là sai?
Câu hỏi:
Cho hàm số y = (4 + 12m + 11). Kết luận nào sau đây là sai?
A. Đồ thị của hàm số nằm phía trên trục hoành
B. Đồ thị của hàm số nhận gốc tọa độ O là điểm cao nhất
C. Hàm số nghịch biến với x > 0
Đáp án chính xác
D. Hàm số đồng biến với x > 0
Trả lời:
Đáp án CTa thấy hàm số y = (4 + 12m + 11) có:a = 4 + 12m + 11 = (4 + 12m + 9) + 2 = + 22 > 0, mNên hàm số đồng biến khi x > 0 và nghịch biến khi x < 0. Suy ra C sai, D đúngVà đồ thị hàm số nằm phía trên trục hoành, O là điểm thấp nhất của đồ thị.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====