Câu hỏi:
Cặp số (−2; −3) là nghiệm của hệ phương trình nào sau đây?
A.
B.
C.
Đáp án chính xác
D.
Trả lời:
Đáp án C+) Thay x = −2; y = −3 vào hệ ta được nên loại A+) Thay x = −2; y = −3 vào hệ ta được nên loại B+) Thay x = −2; y = −3 vào hệ ta được nên loại D+) Thay x = −2; y = 3 vào hệ ta được nên chọn C
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cặp số (x; y) = (1; 3) là nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn nào trong các hệ phương trình sau:
Câu hỏi:
Cặp số (x; y) = (1; 3) là nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn nào trong các hệ phương trình sau:
A.
Đáp án chính xác
B.
C.
D.
Trả lời:
Đáp án AHệ phương trình có chứa phương trình bậc hai là hệ phương trình ở đáp án D nên loại D+ Với hệ phương trình A: (luôn đúng) nên (1; 3) là nghiệm của hệ phương trình + Với hệ phương trình B: Thay x = 1; y = 3 ta được (vô lý) nên loại B.+ Với hệ phương trình C: Thay x = 1; y = 3 ta được (vô lý) nên loại C
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Với m = 1 thì hệ phương trình x−y=m+1x+2y=2m+3 có cặp nghiệm (x; y) là:
Câu hỏi:
Với m = 1 thì hệ phương trình có cặp nghiệm (x; y) là:
A. (3; 1)
Đáp án chính xác
B. (1; 3)
C. (−1; −3)
D. (−3; −1)
Trả lời:
Đáp án AThay m = 1 vào hệ phương trình đã cho ta được:
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cặp số (x; y) là nghiệm của hệ phương trình 3x−4y=−22x+y=6 là:
Câu hỏi:
Cặp số (x; y) là nghiệm của hệ phương trình là:
A. (−1; −2)
B. (2; 2)
Đáp án chính xác
C. (2; −1)
D. (3; 2)
Trả lời:
Đáp án B
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Với giá trị nào của m thì hệ phương trình 45x+12y=m+1x−y=2 nhận (3; 1) là nghiệm:
Câu hỏi:
Với giá trị nào của m thì hệ phương trình nhận (3; 1) là nghiệm:
A.
B.
Đáp án chính xác
C.
D. Không có giá trị m
Trả lời:
Đáp án BNhận thấy thỏa mãn x – y = 2 nên ta thay vào phương trình ta được
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tìm cặp giá trị (a; b) để hai hệ phương trình sau tương đương x−2y=1x+y=4 (I) và ax−y=22ax+by=7 (II)
Câu hỏi:
Tìm cặp giá trị (a; b) để hai hệ phương trình sau tương đương (I) và (II)
A. (−1; −1)
B. (1; 2)
C. (−1; 1)
D. (1; 1)
Đáp án chính xác
Trả lời:
Đáp án DGiải hệ phương trình (I) Hai phương trình tương đương hai phương trình có cùng tập nghiệm hay (3; 1) cũng là nghiệm của phương trình (II)Thay vào hệ phương trình (II) ta được
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====