Câu hỏi:
Cho trước ba đoạn thẳng có độ dài tương ứng là m, n, p. Hãy dựng đoạn thẳng thứ tư có độ dài là q sao cho
Trả lời:
* Cách dựng:- Dựng hai tia chung gốc Ox và Oy phân biệt không đối nhau- Trên tia Ox dựng đoạn OA = m và dựng đoạn AB = n sao cho A nằm giữa O và B- Trên tia Oy dựng đoạn OC = p.- Dựng đường thẳng AC- Từ B dựng đường thẳng song song với AC cắt tia Oy tại D.Đoạn thẳng CD = q cần dựng.* Chứng minh:Theo cách dựng, ta có: AC // BD.Trong OBD ta có: AC // BD
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho tam giác ABC có Cạnh BC = a. Trên cạnh AB lấy các điểm D và E sao cho AD = DE = EB. Từ D, E kẻ các đường thẳng song song với BC, cắt cạnh AC theo thứ tự tại M và N. Tính theo a độ dài các đoạn thẳng DM và EN.
Câu hỏi:
Cho tam giác ABC có Cạnh BC = a. Trên cạnh AB lấy các điểm D và E sao cho AD = DE = EB. Từ D, E kẻ các đường thẳng song song với BC, cắt cạnh AC theo thứ tự tại M và N. Tính theo a độ dài các đoạn thẳng DM và EN.
Trả lời:
Trong ΔABC, ta có: DM // BC (gt)Nên (Hệ quả định lí Ta-lét)Suy ra : (3)Từ (1) và (3) suy ra: Suy ra: Trong ΔABC, ta có: EN // BC (gt)
Từ (2) và (4) suy ra: hay====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hình vẽ bênCho biết MN // BC, AB =25cm, BC = 45cm, AM = 16cm, AN =10cmTính độ dài x, y của các đoạn thẳng MN,AC.
Câu hỏi:
Cho hình vẽ bênCho biết MN // BC, AB =25cm, BC = 45cm, AM = 16cm, AN =10cmTính độ dài x, y của các đoạn thẳng MN,AC.
Trả lời:
Ta có: MN // BC (gt), áp dụng hệ quả của định lý Ta – lét suy ra:Suy ra: (Hệ quả định lí Ta-lét)
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Hình vẽ cho biết tam giác ABC vuông tại A, MN // BC, AB = 24cm, AM = 16cm, AN = 12cm. Tính độ dài x, y của các đoạn thẳng NC, BC.
Câu hỏi:
Hình vẽ cho biết tam giác ABC vuông tại A, MN // BC, AB = 24cm, AM = 16cm, AN = 12cm. Tính độ dài x, y của các đoạn thẳng NC, BC.
Trả lời:
Trong ΔABC, ta có: MN // BC (gt)Suy ra: Suy ra: Vậy NC = AC – AN = 18 – 12 = 6(cm)Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông AMN, ta có: = 400MN = 20cmTrong ΔABC, ta có: MN // BC (gt)Suy ra:Vậy:
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Hình thang ABCD (AB // CD) có hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại OChứng minh rằng: OA.OD = OB.OC
Câu hỏi:
Hình thang ABCD (AB // CD) có hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại OChứng minh rằng: OA.OD = OB.OC
Trả lời:
Ta có: AB // CD (gt), áp dụng hệ quả của định lý Ta – lét ta có:Suy ra (hệ quả định lí ta-lét)Vậy OA.OD = OB.OC
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hình thang ABCD (AB // CD). Đường thẳng song song với đáy AB cắt các cạnh bên và các đường chéo AD, BD, AC, và BC theo thứ tự các điểm M, N, P, Q. Chứng minh rằng MN = PQ.
Câu hỏi:
Cho hình thang ABCD (AB // CD). Đường thẳng song song với đáy AB cắt các cạnh bên và các đường chéo AD, BD, AC, và BC theo thứ tự các điểm M, N, P, Q. Chứng minh rằng MN = PQ.
Trả lời:
Trong ΔADB, ta có: MN // AB (gt)Suy ra: hệ quả định lí ta-lét) (1)Trong ΔACB, ta có: PQ // AB (gt)Suy ra: Hệ quá định lí Ta-lét) (2)Lại có: NQ // AB (gt) AB // CD (gt)Suy ra: NQ // CDTrong ΔBDC, ta có: NQ // CD (chứng minh trên)Suy ra: (Định lí Ta-lét) (3)Từ (1), (2) và (3) suy ra hay MN = PQ.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====