Câu hỏi:
Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta thực hiện:
A. xm.xn = xm+n ;
Đáp án chính xác
B. xm.xn = xm−n ;
C. xm.xn = xm:n ;
D. xm.xn = xm.n .
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng hai số mũ với nhau: xm.xn = xm+n
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Kết quả phép tính: \[{\left( { – \frac{1}{3}} \right)^4}:{\left( { – \frac{1}{3}} \right)^0}\]là:
Câu hỏi:
Kết quả phép tính: \[{\left( { – \frac{1}{3}} \right)^4}:{\left( { – \frac{1}{3}} \right)^0}\]là:
A. \[\frac{1}{{81}}\];
Đáp án chính xác
B. \[\frac{4}{{81}}\];
C. \[\frac{{ – 1}}{{81}}\];
D. \[\frac{{ – 4}}{{81}}\].
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
Ta có: \[{\left( { – \frac{1}{3}} \right)^4}:{\left( { – \frac{1}{3}} \right)^0} = {\left( { – \frac{1}{3}} \right)^4}:1\]
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Số x12 không phải là kết quả của biểu thức nào sau đây ?
Câu hỏi:
Số x12 không phải là kết quả của biểu thức nào sau đây ?
A. x18 : x6 (x ≠ 0);
B. x4 . x8 ;
C. x2 . x6;
Đáp án chính xác
D.\[{\left( {{x^3}} \right)^4}\].
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
Ta có :
x18 : x6 = x18 – 6 = x12 (x ≠ 0)
x4 . x8 = x4 + 8 = x12
x2 . x6 = x2 + 6 = x8= x3 . 4 = x12
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Giá trị x thỏa mãn \[{2^x} = {\left( {{2^2}} \right)^2}\]là:
Câu hỏi:
Giá trị x thỏa mãn \[{2^x} = {\left( {{2^2}} \right)^2}\]là:
A. 5;
B. 4;
Đáp án chính xác
C. 26 ;
D. 8.
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
Ta có: \[{2^x} = {\left( {{2^2}} \right)^2}\]
2x = 22 . 2
2x = 24
x = 4
Vậy x = 4.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Kết quả phép tính: (0,125)4 . 84 =?
Câu hỏi:
Kết quả phép tính: (0,125)4 . 84 =?
A. 1000;
B. 100;
C. 10;
D. 1.
Đáp án chính xác
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
Ta có: (0,125)4 . 84 = (0,125 . 8)4 = 14 = 1.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Công thức tính luỹ thừa của luỹ thừa là:
Câu hỏi:
Công thức tính luỹ thừa của luỹ thừa là:
A. \({\left( {{x^m}} \right)^n} = {x^{m.n}}\);
Đáp án chính xác
B. xm.xn = xm+n;
C. xm.xn = xm−n (x 0, \(m \ge n\));
D. (x.y)n = xn.yn.
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
Khi tính lũy thừa của một lũy thừa, ta giữ nguyên cơ số và nhân hai số mũ với nhau: \({\left( {{x^m}} \right)^n} = {x^{m.n}}\).====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====