Câu hỏi:
Khẳng định nào dưới đây thể hiện hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau?
A. Chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật có diện tích cho trước;
B. Năng suất lao động và thời gian để làm xong một công việc;
C. Vận tốc và thời gian khi đi trên cùng một quãng đường;
D. Chu vi và bán kính của một đường tròn.
Đáp án chính xác
Trả lời:
Đáp án đúng là: D.Công thức tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài a và chiều rộng b là S = a.b. Do đó chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật có diện tích cho trước là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Năng suất lao động và thời gian để làm xong một công việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.Công thức tính quãng đường khi di chuyển với vận tốc v và thời gian t là S = vt, do đó vận tốc và thời gian khi đi trên cùng một quãng đường là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.Công thức tính chu vi C của đường tròn có bán kính R là C = π.2R nên chu vi đường tròn tỉ lệ thuận với bán kính R theo hệ số tỉ lệ là π. Do đó phương án D là đúng.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Số nào sau đây là số thập phân vô hạn tuần hoàn?
Câu hỏi:
Số nào sau đây là số thập phân vô hạn tuần hoàn?
A. \(\frac{{11}}{5}\);
B. \(\frac{{27}}{{15}}\);
C. \(\frac{{12}}{9}\);
Đáp án chính xác
D. \(\frac{{14}}{{21}}\).
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
\(\frac{{11}}{5} = 2,2\)
\(\frac{{27}}{{15}} = \frac{{3 \times 9}}{{3 \times 5}} = \frac{9}{5} = 1,8\)
\(\frac{{12}}{9} = \frac{{3 \times 4}}{{3 \times 3}} = \frac{4}{3} = 1,(3)\)
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cạnh của mặt bàn bằng bao nhiêu, biết mặt bàn hình vuông có diện tích bằng 250 dm2?
Câu hỏi:
Cạnh của mặt bàn bằng bao nhiêu, biết mặt bàn hình vuông có diện tích bằng 250 dm2?
A. 15,81 dm;
Đáp án chính xác
B. 50 cm;
C. 15,18 cm;
D. 50 dm.
Trả lời:
Đáp án đúng là: AGọi một cạnh của mặt bàn là aDiện tích của mặt bàn hình vuông là 250 dm2, nên ta có: a2 = 250 \(a = \sqrt {250} = 15,81138… \approx 15,81\)(dm)Vậy cạnh của mặt bàn hình vuông là 15,81 dm
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho tập hợp A viết tập hợp B là tập con của A chỉ chứa các số hữu tỉ?
A = {4,2; 2,(531);\(\sqrt {10} \); \(2\frac{1}{3}\); \( – \sqrt {\frac{9}{4}} \)}
Câu hỏi:
Cho tập hợp A viết tập hợp B là tập con của A chỉ chứa các số hữu tỉ?
A = {4,2; 2,(531);\(\sqrt {10} \); \(2\frac{1}{3}\); \( – \sqrt {\frac{9}{4}} \)}A. B = \(\left\{ {4,2;{\rm{ }}2,\left( {531} \right);{\rm{ }}\sqrt {10} ;{\rm{ }}\; – \sqrt {\frac{9}{4}} } \right\}\);
B. B = \(\left\{ {2,\left( {531} \right);{\rm{ }}\sqrt {10} ;{\rm{ }}2\frac{1}{3};\;{\rm{ }} – \sqrt {\frac{9}{4}} } \right\}\);
C. B = \(\left\{ {2\frac{1}{3};{\rm{ }}2,\left( {531} \right);{\rm{ }}4,2;{\rm{ }}\; – \sqrt {\frac{9}{4}} } \right\}\);
Đáp án chính xác
D. B = \(\left\{ {4,2;{\rm{ }}2,\left( {531} \right);{\rm{ }}2\frac{1}{3};\;{\rm{ }} – \sqrt {\frac{9}{4}} } \right\}\).
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
Số hữu tỉ là số viết dưới dạng phân số \(\frac{a}{b}\)với \(a,b \in \mathbb{Z},b \ne 0\). Gồm các số thập phân hữu hạn và các số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Ta có các số:
4,2 là số thập phân hữu hạn.
2,(531) là số thập phân vô hạn tuần hoàn.
\(\sqrt {10} = 3,162277…\) là số thập phân vô hạn không tuần hoàn.
\(2\frac{1}{3} = 2 + \frac{1}{3} = \frac{7}{3} = 2,(3)\)là số thập phân vô hạn tuần hoàn.
\( – \sqrt {\frac{9}{4}} = – \sqrt {{{(\frac{3}{2})}^2}} = – \frac{3}{2} = – 1,5\) là số thập phân hữu hạn.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Làm tròn số thập phân 3,4256…với độ chính xác là 0,005?
Câu hỏi:
Làm tròn số thập phân 3,4256…với độ chính xác là 0,005?
A. 3,43;
Đáp án chính xác
B. 3,425;
C. 3,42;
D. 3,426.
Trả lời:
Đáp án đúng là: AĐộ chính xác 0,005 là làm tròn đến phần trămTa gạch chân dưới chữ số hàng phần trăm 3,4256…Nhận thấy chữ số hàng phần nghìn là 5 \( \ge \) 5 nên ta cộng thêm 1 vào chữ số hàng phần trăm và bỏ đi các chữ số thập phân sau hàng phần trăm.3,4256…\[ \approx 3,43\]
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Sử dụng máy tính cầm tay tính \(4\sqrt {27} \)và làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba?
Câu hỏi:
Sử dụng máy tính cầm tay tính \(4\sqrt {27} \)và làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba?
A. 2,078;
B. 20,785;
Đáp án chính xác
C. 20,79;
D. 2,079.
Trả lời:
Đáp án đúng là: BLàm tròn đến chữ số thập phân thứ ba là làm tròn đến phần nghìn.\(4\sqrt {27} = 4\sqrt {{3^3}} = 12\sqrt 3 = 20,7846…\)Ta gạch chân dưới chữ số hàng phần nghìn 20,2846…Nhận thấy chữ số hàng phần chục nghìn là 6\( \ge \)5 nên ta giữ nguyên chữ số hàng phần nghìn và bỏ đi các chữ số thập phân sau hàng phần nghìn.20,2846…\( \approx 20,785\)
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====