Câu hỏi:
Hãy so sánh và \(\left| {\frac{3}{2}} \right|\)?
A. \(\left| { – 3} \right|\) > \(\left| {\frac{3}{2}} \right|\);
Đáp án chính xác
B. \(\left| { – 3} \right|\) < \(\left| {\frac{3}{2}} \right|\);
C. \(\left| { – 3} \right|\) = \(\left| {\frac{3}{2}} \right|\);
D. không so sánh được.
Trả lời:
Hướng dẫn giải\(\)
Đáp án đúng là: A
\(\left| { – 3} \right| = 3\)
\(\left| {\frac{3}{2}} \right| = \frac{3}{2} = 1,5\)
Mà 3 > 1,5 nên \(\left| { – 3} \right|\) > \(\left| {\frac{3}{2}} \right|\)
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho tập hợp A viết tập hợp B là tập con của A chỉ chứa các số hữu tỉ?
\(A{\rm{ }} = {\rm{ }}\left\{ {3,4;{\rm{ }}1,\left( {231} \right);{\rm{ }}3\frac{5}{7};{\rm{ }}6,74283 \ldots ; – \sqrt {25} } \right\}\)
Câu hỏi:
Cho tập hợp A viết tập hợp B là tập con của A chỉ chứa các số hữu tỉ?
\(A{\rm{ }} = {\rm{ }}\left\{ {3,4;{\rm{ }}1,\left( {231} \right);{\rm{ }}3\frac{5}{7};{\rm{ }}6,74283 \ldots ; – \sqrt {25} } \right\}\)A. B =\(\left\{ {3,4;{\rm{ }}1,\left( {231} \right);3\frac{5}{7};{\rm{ }}6,74283 \ldots } \right\}\);
B. B =\(\left\{ {1,\left( {231} \right);{\rm{ }}3\frac{5}{7};{\rm{ }}6,74283 \ldots ;{\rm{ }} – \sqrt {25} } \right\}\);
C. B = \(\left\{ {3\frac{5}{7};{\rm{ }}1,\left( {231} \right);{\rm{ }}3,4;{\rm{ }} – \sqrt {25} \;} \right\}\);
Đáp án chính xác
D. B = {3,4; 1,(231); 6,74283…; \( – \sqrt {25} \)}.
Trả lời:
Hướng dẫn giải\(\)
Đáp án đúng là: C
Số hữu tỉ là số viết dưới dạng phân số \(\frac{a}{b}\)với \(a,b \in \mathbb{Z},b \ne 0\). Gồm các số thập phân hữu hạn và các số thập phân vô hạn tuần hoàn.
3,4 là số thập phân hữu hạn.
1,(231) là số thập phân vô hạn tuần hoàn.
6,74283… có phần tập phân không tuần hoàn nên 6,74283… là số thập phân vô hạn không tuần hoàn
\( – \sqrt {25} = – \sqrt {{5^2}} = – 5 = – 5,0\) số thập phân hữu hạn.
\(3\frac{5}{7} = 3 + \frac{5}{7} = \frac{{26}}{7} = 3,(713285)\)là số thập phân vô hạn tuần hoàn====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho tập hợp A viết tập hợp C là tập con của A chỉ chứa các số vô tỉ?
Câu hỏi:
Cho tập hợp A viết tập hợp C là tập con của A chỉ chứa các số vô tỉ?
A =A. C = \(\left\{ {3\frac{5}{7};{\rm{ }} – \sqrt 8 ;{\rm{ }}\frac{4}{3}} \right\}\);
B. C = {3,22143…; \( – \sqrt 8 \) };
Đáp án chính xác
C. C = \(\left\{ {3,22143 \ldots ;{\rm{ }}1,4\left( {21} \right);{\rm{ }}3\frac{5}{7}} \right\}\);
D. C = \(\left\{ {1,4\left( {21} \right){\rm{; }}3\frac{5}{7};{\rm{ }}\frac{4}{3}} \right\}\).
Trả lời:
Hướng dẫn giải\(\)
Đáp án đúng là: B
Số vô tỉ là các số có dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn.
3,22143… có phần thập phân không tuần hoàn nên 3,22143… là số thập phân vô hạn không tuần hoàn.
1,4(21) là số thập phân vô hạn tuần hoàn.
\(3\frac{5}{7} = 3 + \frac{5}{7} = \frac{{26}}{7} = 3,(713285)\) là số thập phân vô hạn tuần hoàn.
\(\frac{4}{3}\) = 1,(3) là số thập phân vô hạn tuần hoàn.
\( – \sqrt 8 = – 2,828427…\) có phần thập phân không tuần hoàn nên -2,828427… là số thập phân vô hạn không tuần hoàn.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Viết tập hợp A’ có các phần tử là số đối của các phần tử của tập hợp A.
A = \(\left\{ {7;{\rm{ }}2,34521…;{\rm{ }}3\frac{1}{2};{\rm{ }} – \sqrt {25} } \right\}\)
Câu hỏi:
Viết tập hợp A’ có các phần tử là số đối của các phần tử của tập hợp A.
A = \(\left\{ {7;{\rm{ }}2,34521…;{\rm{ }}3\frac{1}{2};{\rm{ }} – \sqrt {25} } \right\}\)A. A’ = \(\left\{ {7;{\rm{ }} – 2,34521…;\;{\rm{ }}3\frac{1}{2};{\rm{ }}5} \right\}\);
B. A’ = \(\left\{ {7;{\rm{ }}2,34521…; – \frac{7}{2}; – \sqrt {25} } \right\}\);
C. A’ = \(\left\{ { – 7;{\rm{ }}2,34521…;\; – \frac{7}{2}; – \sqrt {25} {\rm{ }}} \right\}\);
D. A’ = \(\left\{ { – 7;{\rm{ }} – 2,34521…;\; – \frac{7}{2};{\rm{ }}5{\rm{ }}} \right\}\).
Đáp án chính xác
Trả lời:
Hướng dẫn giải\(\)
Đáp án đúng là: D
Số đối là nghịch đảo phép cộng của một số a là số mà khi cộng với a cho kết quả 0. Số đối của a là –a.
Nên ta có số đối của:
Số đối của 7 là -7
Số đối của 2,34521… là -2.34521…
Số đối của \(3\frac{1}{2} = 3 + \frac{1}{2} = \frac{7}{2}\)là \( – \frac{7}{2}\)
Số đối của \( – \sqrt {25} = – \sqrt {{5^2}} = – 5\)là 5====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Xác định tất cả giá trị của x để \(\left| {{x^2}} \right| = 49\)?
Câu hỏi:
Xác định tất cả giá trị của x để \(\left| {{x^2}} \right| = 49\)?
A. { 7 };
B. { -7 };
C. {\(\emptyset \)};
D. { 7; -7 }.
Đáp án chính xác
Trả lời:
Hướng dẫn giải\(\)
Đáp án đúng là: D
\(\left| {{x^2}} \right| = 49\)
x2 = 49
x2 = 72 = (-7)2
x = 7 hoặc x = -7====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Xác định tất cả giá trị của x để\(\left| x \right| = \sqrt {25} \)?
Câu hỏi:
Xác định tất cả giá trị của x để\(\left| x \right| = \sqrt {25} \)?
A. {-25; 25};
B. {5};
C. {-5; 5};
Đáp án chính xác
D. {25}.
Trả lời:
Hướng dẫn giải\(\)
Đáp án đúng là: C
\(\left| x \right| = \sqrt {25} \)
\(\left| x \right| = \sqrt {{5^2}} \)
\(\left| x \right| = 5\)
x = 5 hoặc x = -5====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====