Câu hỏi:
Tìm số nguyên n sao cho 2n + 1 chia hết cho n – 5:
A. n\( \in \){–4; 6; 10};
B. n\( \in \){4; 8; 16};
C. n\( \in \){\( \pm \)4; 6; 10};
D. n\( \in \){4; \( \pm \)6; 16}.
Đáp án chính xác
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
2n + 1 = 2n – 10 + 11 = 2(n – 5) + 11
Vì (n – 5) \( \vdots \) (n – 5) nên 2(n – 5) \( \vdots \) (n – 5)
Suy ra 2(n – 5) + 11 \( \vdots \) (n – 5) khi 11\( \vdots \)(n – 5)
Suy ra n – 5\( \in \)Ư(11) = {\( \pm \)1; \( \pm \)11}
n – 5
– 11
– 1
1
11
n
– 6
4
6
16
Vậy n\( \in \){4; \( \pm \)6; 16}.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Thực hiện phép tính (–18). (55 – 24) – 28. (44 – 68):
Câu hỏi:
Thực hiện phép tính (–18). (55 – 24) – 28. (44 – 68):
A. 100;
B. 114;
Đáp án chính xác
C. –100;
D. –114.
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
(–18). (55 – 24) – 28. (44 – 68)
= (–18). 31 – 28. (–24)
= – (18 . 31) – [– (28.24)]
= –558 – (–672)
= –558 + 672
= 672 – 558
= 114====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- So sánh kết quả hai biểu thức A = (55 – 26) – [10 + (–27) – 15] và B = (26 – 6). (–4) + 31. (–7 – 13):
Câu hỏi:
So sánh kết quả hai biểu thức A = (55 – 26) – [10 + (–27) – 15] và B = (26 – 6). (–4) + 31. (–7 – 13):
A. A > B;
Đáp án chính xác
B. A < B;
C. A = B;
D. Không so sánh được.
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
A = (55 – 26) [10 + (–27) –15]
= 29 – 10 + 27 + 15
= 19 + 27 + 15
= 46 + 15
= 61
B = (26 – 6). (–4) + 31. (–7 – 13)
= 20. (–4) + 31. (–20)
= – (20.4) + [– (31.20)]
= –80 + (–620)
= –700
Vậy A > B.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Số nguyên x thỏa mãn –5 – (24 – x) = 11 là:
Câu hỏi:
Số nguyên x thỏa mãn –5 – (24 – x) = 11 là:
A. x = 18;
Đáp án chính xác
B. x = 21;
C. x = 19;
D. x = 23.
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
–5 – (24 – x) = –11
24 – x = –5 – (–11)
24 – x = –5 + 11
24 – x = 6
x = 24 – 6
x = 18
Vậy x = 18.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Thay dấu “*” bằng một chữ số thích hợp để có (\(\overline { – 14*} \)) : (–11) = 13:
Câu hỏi:
Thay dấu “*” bằng một chữ số thích hợp để có (\(\overline { – 14*} \)) : (–11) = 13:
A. * = 2;
B. * = 3;
Đáp án chính xác
C. * = \( – \)2;
D. * = 5.
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
(\(\overline { – 14*} \)) = 13. (–11) = (–143)
Vậy * = 3.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Nhận xét nào sau đây đúng về kết quả của phép tính (–651 + 19). (–5181 + 493). (17 – 17):
Câu hỏi:
Nhận xét nào sau đây đúng về kết quả của phép tính (–651 + 19). (–5181 + 493). (17 – 17):
A. Kết quả là một số nguyên âm;
B. Kết quả là một số nguyên dương;
C. Kết quả bằng 0;
Đáp án chính xác
D. Kết quả là một số nguyên dương lớn hơn 10.
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
(–651 + 19). (–5181 + 493). (17 – 17)
= (–651 + 19). (–5181 + 493). 0
= 0
Vậy phép tính có kết quả bằng 0.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====