Câu hỏi:
Phân số bằng phân số \(\frac{{301}}{{403}}\) mà có tử số và mẫu số đều là số dương, có ba chữ số là phân số nào?
A. \(\frac{{151}}{{201}}\)
B. \(\frac{{602}}{{806}}\)
Đáp án chính xác
C. \(\frac{{301}}{{403}}\)
D. \(\frac{{903}}{{1209}}\)
Trả lời:
+ \(\frac{{301}}{{403}} = \frac{{301.2}}{{403.2}} = \frac{{602}}{{806}}\left( {TM} \right)\)+ \(\frac{{301}}{{403}} = \frac{{301.3}}{{403.3}} = \frac{{903}}{{1209}}\left( L \right)\)Do đó ở các trường hợp nhân cả tử và mẫu với một số tự nhiên lớn hơn 3 ta cũng đều loại được.Ngoài ra phân số \(\frac{{301}}{{403}}\) tối giản nên không thể rút gọn được.Vậy phân số cần tìm là \(\frac{{602}}{{806}}\)Đáp án cần chọn là: B
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Chọn câu sai. Với a; b; mZ; b;m ≠ 0 thì
Câu hỏi:
Chọn câu sai. Với a; b; mZ; b;m ≠ 0 thì
A. \(\frac{a}{b} = \frac{{a.m}}{{b.m}}\)
B. \(\frac{a}{b} = \frac{{a + m}}{{b + m}}\)
Đáp án chính xác
C. \(\frac{a}{b} = \frac{{ – a}}{{ – b}}\)
D. \(\frac{a}{b} = \frac{{a:n}}{{b:n}}\) với n là ước chung của a; b.
Trả lời:
Dựa vào các tính chất cơ bản của phân số:\(\frac{a}{b} = \frac{{a.m}}{{b.m}}\)với m∈Z và m ≠ 0; \(\frac{a}{b} = \frac{{a:n}}{{b:n}}\) với nƯC(a;b) và ab = −a − b thì các đáp án A, C, D đều đúng.Đáp án B sai.Đáp án cần chọn là: B
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tìm số a; b biết \(\frac{{24}}{{56}} = \frac{a}{7} = \frac{{ – 111}}{b}\)
Câu hỏi:
Tìm số a; b biết \(\frac{{24}}{{56}} = \frac{a}{7} = \frac{{ – 111}}{b}\)
A. a = 3, b = −259
Đáp án chính xác
B. a = −3, b = −259
C. a = 3, b = 259
D. a = −3, b = 259
Trả lời:
Ta có:\(\frac{{24}}{{56}} = \frac{{24:8}}{{56:8}} = \frac{3}{7} \Rightarrow a = 3\)\(\frac{3}{7} = \frac{{3.\left( { – 37} \right)}}{{7.\left( { – 37} \right)}} = \frac{{ – 111}}{{ – 259}} = \frac{{ – 111}}{b} \Rightarrow b = – 259\)Vậy a = 3; b = – 259Đáp án cần chọn là: A
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tìm x biết \(\frac{{2323}}{{3232}} = \frac{x}{{32}}\)
Câu hỏi:
Tìm x biết \(\frac{{2323}}{{3232}} = \frac{x}{{32}}\)
A. 101
B. 32
C. – 23
D. 23
Đáp án chính xác
Trả lời:
Ta có: \(\frac{{2323}}{{3232}} = \frac{{2323:101}}{{3232:101}} = \frac{{23}}{{32}} = \frac{x}{{32}} \Rightarrow x = 23\)Đáp án cần chọn là: D
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tìm x biết \(\frac{{ – 5}}{{ – 14}} = \frac{{20}}{{6 – 5x}}\)
Câu hỏi:
Tìm x biết \(\frac{{ – 5}}{{ – 14}} = \frac{{20}}{{6 – 5x}}\)
A. x = 10
B. x = −10
Đáp án chính xác
C. x = 5
D. x = 6
Trả lời:
\(\frac{{ – 5}}{{ – 14}} = \frac{{\left( { – 5} \right).\left( { – 4} \right)}}{{\left( { – 14} \right).\left( { – 4} \right)}} = \frac{{20}}{{56}} = \frac{{20}}{{6 – 5x}}\)⇒ 56 = 6 − 5×56 – 6 = −5×50 = −5xx = 50:(−5)x = −10Đáp án cần chọn là: B
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Phân số \(\frac{{ – m}}{{ – n}};n,m \in Z;n \ne 0\) bằng phân số nào sau đây
Câu hỏi:
Phân số \(\frac{{ – m}}{{ – n}};n,m \in Z;n \ne 0\) bằng phân số nào sau đây
A. \(\frac{m}{n}\)
Đáp án chính xác
B. \(\frac{n}{m}\)
C. \(\frac{{ – n}}{m}\)
D. \(\frac{m}{{ – n}}\)
Trả lời:
Ta có: \(\frac{{ – m}}{{ – n}} = \frac{m}{n}\)Đáp án cần chọn là: A
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====