Câu hỏi:
Một ngày chú Minh đi lặn biển ba lần. Chú ấy đã lặn đến các độ sâu 8 mét, 10 mét và 6 mét so với mặt nước biển. Em hãy sử dụng số nguyên để mô tả độ cao trung bình mà chú Minh lặn được so với mặt nước biển trong ba lần của ngày đó:
A. 8 mét;
B. 6 mét;
C. –8 mét;
Đáp án chính xác
D. –6 mét.
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
Độ cao mà chú Minh lặn được so với mặt nước biển trong ba lần của ngày đó lần lượt là: –8m, –10m, –6m
Độ cao trung bình mà chú Minh lặn được so với mặt nước biển trong ba lần của ngày đó là: [(–8) + (–6) + (–10)] : 3 = –24 : 3 = –8 (mét).
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Thực hiện phép tính (–18). (55 – 24) – 28. (44 – 68):
Câu hỏi:
Thực hiện phép tính (–18). (55 – 24) – 28. (44 – 68):
A. 100;
B. 114;
Đáp án chính xác
C. –100;
D. –114.
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
(–18). (55 – 24) – 28. (44 – 68)
= (–18). 31 – 28. (–24)
= – (18 . 31) – [– (28.24)]
= –558 – (–672)
= –558 + 672
= 672 – 558
= 114====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- So sánh kết quả hai biểu thức A = (55 – 26) – [10 + (–27) – 15] và B = (26 – 6). (–4) + 31. (–7 – 13):
Câu hỏi:
So sánh kết quả hai biểu thức A = (55 – 26) – [10 + (–27) – 15] và B = (26 – 6). (–4) + 31. (–7 – 13):
A. A > B;
Đáp án chính xác
B. A < B;
C. A = B;
D. Không so sánh được.
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
A = (55 – 26) [10 + (–27) –15]
= 29 – 10 + 27 + 15
= 19 + 27 + 15
= 46 + 15
= 61
B = (26 – 6). (–4) + 31. (–7 – 13)
= 20. (–4) + 31. (–20)
= – (20.4) + [– (31.20)]
= –80 + (–620)
= –700
Vậy A > B.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Số nguyên x thỏa mãn –5 – (24 – x) = 11 là:
Câu hỏi:
Số nguyên x thỏa mãn –5 – (24 – x) = 11 là:
A. x = 18;
Đáp án chính xác
B. x = 21;
C. x = 19;
D. x = 23.
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
–5 – (24 – x) = –11
24 – x = –5 – (–11)
24 – x = –5 + 11
24 – x = 6
x = 24 – 6
x = 18
Vậy x = 18.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Thay dấu “*” bằng một chữ số thích hợp để có (\(\overline { – 14*} \)) : (–11) = 13:
Câu hỏi:
Thay dấu “*” bằng một chữ số thích hợp để có (\(\overline { – 14*} \)) : (–11) = 13:
A. * = 2;
B. * = 3;
Đáp án chính xác
C. * = \( – \)2;
D. * = 5.
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
(\(\overline { – 14*} \)) = 13. (–11) = (–143)
Vậy * = 3.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Nhận xét nào sau đây đúng về kết quả của phép tính (–651 + 19). (–5181 + 493). (17 – 17):
Câu hỏi:
Nhận xét nào sau đây đúng về kết quả của phép tính (–651 + 19). (–5181 + 493). (17 – 17):
A. Kết quả là một số nguyên âm;
B. Kết quả là một số nguyên dương;
C. Kết quả bằng 0;
Đáp án chính xác
D. Kết quả là một số nguyên dương lớn hơn 10.
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
(–651 + 19). (–5181 + 493). (17 – 17)
= (–651 + 19). (–5181 + 493). 0
= 0
Vậy phép tính có kết quả bằng 0.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====