Câu hỏi:
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m sao cho đồ thị của hàm số có hai tiệm cận ngang.
A. 8
B. 10
C. 12
D. Vô số
Đáp án chính xác
Trả lời:
Điều kiện: mx2+ 1 > 0.
– Nếu m= 0 thì hàm số trở thành y= x+ 1 không có tiệm cận ngang.
– Nếu m< 0 thì hàm số xác định
Do đó, không tồn tại nên đồ thị hàm số không có tiệm cận ngang.
– Nếu m> 0 thì hàm số xác định với mọi x.
Suy ra đường thẳng là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số khi x.
Suy ra đường thẳng là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số khi x
Vậy m> 0 thỏa mãn yêu cầu đề bài.
Chọn D.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tìm m để giá trị lớn nhất của hàm số y=x2+2x+m-4 trên đoạn [-2; 1] đạt giá trị nhỏ nhất. Giá trị của m là
Câu hỏi:
Tìm m để giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn [-2; 1] đạt giá trị nhỏ nhất. Giá trị của m là
A. 4
B. 3
Đáp án chính xác
C. 1
D. 2
Trả lời:
Ta có:
với m = 1
Suy ra:
Giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn[ -2; 1] đạt giá trị nhỏ nhất khi
Chọn B.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y= x3-3mx2+ 3m3 có hai điểm cực trị A và B sao cho tam giác OAB có diện tích bằng 48.
Câu hỏi:
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y= x3-3mx2+ 3m3 có hai điểm cực trị A và B sao cho tam giác OAB có diện tích bằng 48.
A. m= 1.
B . m = 2
C. m= -2
D. Đáp án khác
Đáp án chính xác
Trả lời:
+ Đạo hàm y’ = 3x2– 6mx= 3x( x- 2m)
Đồ thị hàm số có hai điểm cực trị khi và chỉ khi :m≠0. (1)
+ Tọa độ các điểm cực trị của đồ thị hàm số là A( 0 ; 3m3) ; B( 2m; -m3)
Ta có:
Ta thấy (3)
+ Từ (2) và (3) suy ra S= ½. OA.d(B ; OA)=3m4.
Do đó: (thỏa mãn (1) ).
Chọn D.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hàm số y= x4-2( m+1)x2+ m ( C). Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số C có ba điểm cực trị A: B; C sao cho OA= BC ; trong đó O là gốc tọa độ, A là điểm cực trị thuộc trục tung, B và C là hai điểm cực trị còn lại.
Câu hỏi:
Cho hàm số y= x4-2( m+1)x2+ m ( C). Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số C có ba điểm cực trị A: B; C sao cho OA= BC ; trong đó O là gốc tọa độ, A là điểm cực trị thuộc trục tung, B và C là hai điểm cực trị còn lại.
A.
Đáp án chính xác
B.
C.
D.
Trả lời:
Ta có : y’ = 4x3-4( m+ 1) x= 4x( x2– (m+ 1) ).
Hàm số có 3 điểm cực trị khi và chỉ khi y’ = 0 có 3 nghiệm phân biệt hay m + 1> 0 suy ra m > – 1. (*)
Khi đó, ta có:
Do đó (thỏa mãn (*).
Vậy
Chọn A.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y= x3- 3mx2+ 4m3 có các điểm cực đại và cực tiểu đối xứng nhau qua đường thẳng x- y=0.
Câu hỏi:
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y= x3– 3mx2+ 4m3 có các điểm cực đại và cực tiểu đối xứng nhau qua đường thẳng x- y=0.
A.
B.
C. m=0 hoặc
D.
Đáp án chính xác
Trả lời:
+ Đạo hàm : y’ = 3x2– 6mx
Để hàm số có cực đại và cực tiểu thì m≠ 0.
+ Giả sử hàm số có hai điểm cực trị là: A( 0; 4m3) ; B( 2m; 0) ;
Trung điểm của đoạn AB là I (m; 2m3).
+ Điều kiện để đối xứng nhau qua đường thẳng x- y= 0 hay y= x là AB vuông góc với đường thẳng y= x và
Kết hợp với điều kiện ta có:
Chọn D.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tính tổng tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y= x3-3mx2+ 3( m2-1) x- m3+ m có cực trị, đồng thời khoảng cách từ điểm cực đại của đồ thị hàm số đến gốc tọa độ O bằng 2 lần khoảng cách từ điểm cực tiểu của đồ thị hàm số đến gốc tọa độ O.
Câu hỏi:
Tính tổng tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y= x3-3mx2+ 3( m2-1) x- m3+ m có cực trị, đồng thời khoảng cách từ điểm cực đại của đồ thị hàm số đến gốc tọa độ O bằng lần khoảng cách từ điểm cực tiểu của đồ thị hàm số đến gốc tọa độ O.
A. -4
B. -5
C. -6.
Đáp án chính xác
D. -7
Trả lời:
Ta có y’ = 3x2– 6mx + 3( m2-1).
Hàm số đã cho có cực trị thì phương trình y’ =0 có 2 nghiệm phân biệt
có 2 nghiệm phân biệt
Khi đó, điểm cực đại A( m-1; 2-2m) và điểm cực tiểu B( m+1; -2-2m)
Ta có
Tổng hai giá trị này là -6.
Chọn C.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====