Câu hỏi:
Cho số phức z thỏa mãn |z – 2- 3i| = 1. Giá trị lớn nhất của là?
A.
B. 4
C. 6
D.
Đáp án chính xác
Trả lời:
Chọn D.
Ta có
Đặt
Gọi M( x; y) là điểm biểu diễn của số phức w trên mặt phẳng Oxy.
Khi đó tập hợp điểm biểu diễn của số phức w là đường tròn tâm I , với tâm I là điểm biểu diễn của số phức 2 -3i + 1 + i = 3 – 2i, tức là I(3; -2), bán kính r = 1.
Vậy
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hai số phức z1; z2 khác 0 thỏa mãn z13+z23=0.Gọi A; B lần lượt là các điểm biểu diễn cho số phức z1; z2. Khi đó tam giác OAB là:
Câu hỏi:
Cho hai số phức z1; z2 khác 0 thỏa mãn .Gọi A; B lần lượt là các điểm biểu diễn cho số phức z1; z2. Khi đó tam giác OAB là:
A. Tam giác đều.
Đáp án chính xác
B. Tam giác vuông tại O.
C. Tam giác tù.
D. Tam giác có một góc bằng 45o.
Trả lời:
Chọn A.
Ta có ,
suy ra:
Lại có
nên
Suy ra AB = OA= OB
Do đó. Tam giác OAB là tam giác đều.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho số phức z thỏa mãn (2z-1) ( 1+ i) +(z¯ + 1)(1-i) =2-2i. Giá trị của |z| là ?
Câu hỏi:
Cho số phức z thỏa mãn . Giá trị của |z| là ?
A.
Đáp án chính xác
B. 2.
C.
D.
Trả lời:
Chọn A.
Gọi z = a + bi ta có :
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho số phức z = a + bi thỏa mãn .Tính P = a + b
Câu hỏi:
Cho số phức z = a + bi thỏa mãn .Tính P = a + b
A. -3.
B. -1.
C. 1.
Đáp án chính xác
D. 2.
Trả lời:
Chọn C.
Đặt z = a + bi.
Theo giải thiết ta có:
[(a + 1) + (b + 1)i](a – bi – i) + 3i = 9
Suy ra : a( a + 1) + ( b + 1) 2 + a( b + 1) i – ( a + 1) ( b + 1) i = 9 – 3i
Hay a(a + 1) + ( b + 1) 2 – ( b +1) i = 9 -3i
Ta có hệ
Do nên a = -1; b = 2
Vậy P = a + b = 1.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Số nghiệm của phương trình với ẩn số phức z: 4z2 + 8|z|2 – 3 = 0 là:
Câu hỏi:
Số nghiệm của phương trình với ẩn số phức z: 4z2 + 8|z|2 – 3 = 0 là:
A. 3.
B. 2.
C. 4.
Đáp án chính xác
D. 1.
Trả lời:
Chọn C.
Gọi z = a + bi là nghiệm của phương trình.
Ta có: 4(a + bi) 2 + 8(a2 + b2) – 3 = 0
4(a2 – b2 + 2abi) + 8( a2 + b2) – 3 = 0
12a2 + 4b2 +8abi – 3 = 0
Vậy phương trình có 4 nghiệm.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Gọi z1 ; z2 ; z3 ; z4 là các nghiệm phức của phương trình .
Giá trị của là:
Câu hỏi:
Gọi z1 ; z2 ; z3 ; z4 là các nghiệm phức của phương trình .
Giá trị của là:A. 17/8
B. 17/9
Đáp án chính xác
C. 9/17
D. 17i/9
Trả lời:
Với mọi z ≠ i/2, ta có:
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====