Câu hỏi:
Cho lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ có cạnh bên bằng cạnh đáy. Đường thẳng MN (M ∈ A’C, N ∈ BC’) là đường vuông góc chung của A’C và BC’. Tỷ số NB/NC’ bằng:
A.
B. 3/2
Đáp án chính xác
C. 2/3
D. 1
Trả lời:
Chọn B
* Kết quả bài toán sẽ không thay đổi nếu ta xét lăng trụ đều ABC.A’B’C’ có cạnh bên bằng cạnh đáy bằng 2.
* Chọn hệ trục tọa độ Oxyz như hình vẽ (O là trung điểm của BC).
Ta có:
* Đường thẳng MN là đường vuông góc chung của A’C và BC’ nên:
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A (1; 1; 2), B (-1; 0; 4), C (0; -1; 3) và điểm M thuộc mặt cầu (S): x2 + y2 + (z – 1)2 = 1. Khi biểu thức MA2 + MB2 + MC2 đạt giá trị nhỏ nhất thì độ đài đoạn AM bằng:
Câu hỏi:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A (1; 1; 2), B (-1; 0; 4), C (0; -1; 3) và điểm M thuộc mặt cầu (S): x2 + y2 + (z – 1)2 = 1. Khi biểu thức MA2 + MB2 + MC2 đạt giá trị nhỏ nhất thì độ đài đoạn AM bằng:
A.
Đáp án chính xác
B.
C. 6
D. 2
Trả lời:
Chọn A
Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Ta có G (0; 0; 3) và G ∉ (S)
Khi đó:
Ta lại có, mặt cầu (S) có bán kính R = 1 tâm I (0;0;1) thuộc trục Oz, và (S) qua O.
Mà G ∈ Oz nên MG ngắn nhất khi M = Oz ∩ (S). Do đó M (0;0;2). Vậy MA = √2====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A (1; 2; 1), B (2; -1; 3). Tìm điểm M trên mặt phẳng (Oxy) sao cho MA2-2MB2 lớn nhất.
Câu hỏi:
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A (1; 2; 1), B (2; -1; 3). Tìm điểm M trên mặt phẳng (Oxy) sao cho lớn nhất.
C. M (0; 0; 5)
D. M (3; -4; 0)
Đáp án chính xác
Trả lời:
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): 2x + y -2z + m = 0 và mặt cầu (S): x2 + y2 + z2 – 2x + 4y -6z – 2= 0. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để mặt phẳng (P) cắt mặt cầu (S) theo giao tuyến là đường tròn (T) có chu vi bằng 4π√3
Câu hỏi:
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): 2x + y -2z + m = 0 và mặt cầu (S): x2 + y2 + z2 – 2x + 4y -6z – 2= 0. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để mặt phẳng (P) cắt mặt cầu (S) theo giao tuyến là đường tròn (T) có chu vi bằng 4π√3
A. 3
B. 4
C. 2
Đáp án chính xác
D. 1
Trả lời:
Chọn C
(S) có tâm I (1; -2; 3) và bán kính R = 4
Gọi H là hình chiếu của I lên (P).
(P) cắt mặt cầu (S) theo giao tuyến là đường tròn (T) có chu vi bằng 4π√3
Vậy có 2 giá trị nguyên của m thỏa mãn.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A (0; 8; 2), B (9; -7; 23) và mặt cầu (S) có phương trình (S): (x – 5)2 + (y+3)2 + (z – 7)2 = 72. Mặt phẳng (P): x + by + cz + d = 0 đi qua điểm A và tiếp xúc với mặt cầu (S) sao cho khoảng cách từ B đến mặt phẳng (P) lớn nhất. Giá trị của b + c + d khi đó là
Câu hỏi:
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A (0; 8; 2), B (9; -7; 23) và mặt cầu (S) có phương trình (S): (x – 5)2 + ()2 + (z – 7)2 = 72. Mặt phẳng (P): x + by + cz + d = 0 đi qua điểm A và tiếp xúc với mặt cầu (S) sao cho khoảng cách từ B đến mặt phẳng (P) lớn nhất. Giá trị của b + c + d khi đó là
A. b + c + d = 2
B. b + c + d = 4
C. b + c + d = 3
Đáp án chính xác
D. b + c + d = 1
Trả lời:
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong không gian với hệ trục Oxyz, cho hai điểm M (1; 2; 1); N (-1; 0; -1). Có bao nhiêu mặt phẳng (P) qua M, N cắt trục Ox, trục Oy lần lượt tại A, B (A ≠ B) sao cho AM = √3BN
Câu hỏi:
Trong không gian với hệ trục Oxyz, cho hai điểm M (1; 2; 1); N (-1; 0; -1). Có bao nhiêu mặt phẳng (P) qua M, N cắt trục Ox, trục Oy lần lượt tại A, B (A ≠ B) sao cho AM = √3BN
A. 1
B. 2
Đáp án chính xác
C. 3
D. Vô số.
Trả lời:
Chọn B
Gọi là vectơ pháp tuyến của (P) thỏa yêu cầu bài toán.
(P) qua N (-1; 0; -1) nên phương trình mặt phẳng có dạng:
A(x+1) + By + C(z+1) = 0 <=> Ax + By + Cz + A + C = 0
• (P) qua M (1;2;1) suy ra
A + 2B + C + A + C = 0 <=> A + B + C = 0 => A + C = – B (1)
• (P) cắt trục Ox tại A(a; 0; 0) suy ra A.a + A + C = 0 => A.a – B = 0 => a = B/A
(Do nếu A = 0 => B = 0 => C = 0 nên A ≠ 0). Suy ra A(B/A; 0; 0)
• (P) cắt trục Oy tại B (0; b; 0) suy ra B.b + A + C = 0 => B.b – B = 0 => B = 0 hoặc b = 1
TH1: B = 0 => A + C = 0. Chọn C = 1 => A = -1
Phương trình mặt phẳng (P) có dạng: x – z = 0 => A ≡ B ≡ O (0;0;0) => không thỏa yêu cầu.
TH2: b = 1 => B (0;1;0), ; BN =
· B/A = -1 => B = -A => C = 0. Chọn A = 1 => B = -1
Phương trình mp (P): x – y + 1 = 0
· B/A = 3 => B = 3A => C = -4A. Chọn A = 1 => B = 3 => C = -4.
Phương trình mp (P): x + 3y – 4z – 3 = 0
Vậy có hai mặt phẳng thỏa yêu cầu.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====