Câu hỏi:
Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có tâm O. Gọi I là tâm hình vuông A’B’C’D’ và M là điểm thuộc đoạn thẳng OI sao cho MO=2MI. Khi đó côsin của góc tạo bởi hai mặt phẳng (MC’D’) và (MAB) bằng:
A.
B.
C.\(\frac{{7\sqrt {85} }}{{85}}\)
Đáp án chính xác
D.
Trả lời:
Phương pháp giải:
– Sử dụng định lí: Góc giữa hai mặt phẳng là giữa hai đường thẳng lần lượt thuộc hai mặt phẳng và cùng vuông góc với giao tuyến.
– Xác định góc giữa hai mặt phẳng, sử dụng định lí Pytago và định lí Côsin trong tam giác để tính góc.
Giải chi tiết:
Gọi E,F lần lượt là trung điểm của C’D’,AB.
Xét và có MI chung, Ic’=Id’ nên (2 cạnh góc vuông)
cân tại E .
Chứng minh tương tự ta có .
Xét (MC’D’) và (MAB) có M chung,
.
Lại có .
Ta có: \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{\left( {MC’D’} \right) \cap \left( {MAB} \right) = Mx}\\{ME \subset \left( {MC’D’} \right),{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} ME \bot Mx}\\{MF \subset \left( {MAB} \right),{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} MF \bot Mx}\end{array}} \right.\)
.
Giả sử ABCD.A’B’C’D’ là khối lập phương có cạnh bằng 1.
Ta có .
Áp dụng định lí Pytago ta có:
Tương tự ta có
Dễ thấy BC’EF là hình bình hành nên .
Áp dụng định lí Côsin trong tam giác MEF ta có:
Mà góc giữa hai mặt phẳng là góc nhọn, có giá trị côsin là số dương.
Vậy .
Đáp án C.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Thể tích khối cầu có bán kính r là:
Câu hỏi:
Thể tích khối cầu có bán kính là:
A.
Đáp án chính xác
B.
C.
D.
Trả lời:
Phương pháp giải:
Thể tích khối cầu có bán kính là .
Giải chi tiết:
Thể tích khối cầu có bán kính là .
Đáp án A.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho dãy số \(\left( {{u_n}} \right)\) là cấp số nhân có số hạng đầu u1=1, công bội q=2. Tổng ba số hạng đầu của cấp số nhân là:
Câu hỏi:
Cho dãy số \(\left( {{u_n}} \right)\) là cấp số nhân có số hạng đầu , công bội . Tổng ba số hạng đầu của cấp số nhân là:
A. 9
B. 3
C. 5
D. 7
Đáp án chính xác
Trả lời:
Phương pháp giải:
Tổng n số hạng đầu tiên của CSN có số hạng đầu , công bội q là .
Giải chi tiết:
Tổng ba số hạng đầu của cấp số nhân có và là:
Đáp án D====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Đường cong trong hình bên là đồ thị của hàm số nào trong bốn hàm số dưới đây?
Câu hỏi:
Đường cong trong hình bên là đồ thị của hàm số nào trong bốn hàm số dưới đây?
A.
B.
C.
Đáp án chính xác
D.
Trả lời:
Phương pháp giải:
– Hàm số có TXĐ .
+ Khi , hàm số đồng biến trên D.
+ Khi 0 < a < 1, hàm số nghịch biến trên D.
– Hàm số có TXĐ .
+ Khi , hàm số đồng biến trên D.
+ Khi , hàm số nghịch biến trên D.
Giải chi tiết:
Dựa vào đồ thị ta thấy hàm số đồng biến trên \(\mathbb{R}\) nên chỉ có đáp án C thỏa mãn, tức là hàm số
Đáp án C.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tìm tập nghiệm S của phương trình (20202021)4x=(20212020)2x−6.
Câu hỏi:
Tìm tập nghiệm S của phương trình .
A.
B.
C.
D.
Đáp án chính xác
Trả lời:
Phương pháp giải:
– Sử dụng công thức .
– Giải phương trình mũ dạng .
Giải chi tiết:
Ta có:
Vậy tập nghiệm của phương trình là .
Đáp án D.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y=1log3(x2−2x+3m)có tập xác định là \(\mathbb{R}\).
Câu hỏi:
Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để hàm số có tập xác định là \(\mathbb{R}\).
A.
B.
Đáp án chính xác
C.
D.
Trả lời:
Phương pháp giải:
– Hàm căn thức xác định khi biểu thức trong căn không âm.
– Hàm xác định khi và chỉ khi xác định và .
Giải chi tiết:
Hàm số có TXĐ là \(\mathbb{R}\) khi và chỉ khi:
Đặt ta có .
BBT:
Dựa vào BBT và từ (*) ta có .
Vậy .
Đáp án B====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====