Câu hỏi:
Gieo ngẫu nhiên ba đồng xu phân biệt một lần. Kí hiệu S, N lần lượt chỉ đồng xu lật sấp, lật ngửa. Hãy mô tả không gian mẫu
A. Ω={S,N,S}
B. Ω={SSS,SSN,SNS,NSS}
C. Ω={SSS,SSN,SNS,NSS,NNS,NSN,SNN,NNN}
Đáp án chính xác
D. Ω={NNN,NSN,SNS}
Trả lời:
Mỗi phần tử của không gian mẫu chỉ rõ ba đồng tiền xuất hiện ngẫu nhiên mặt sấp hay mặt ngửa.
Vì vậy cần chọn phương án C
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Gieo một con súc sắc cân đối, đồng chất và quan sát số chấm xuất hiện. Hãy mô tả không gian mẫu
Câu hỏi:
Gieo một con súc sắc cân đối, đồng chất và quan sát số chấm xuất hiện. Hãy mô tả không gian mẫu
A. Ω={2,4,6}
B. Ω={1,3,5}
C. Ω={1,2,3,4}
D. Ω={1,2,3,4,5,6}
Đáp án chính xác
Trả lời:
Con súc sắc có 6 mặt ghi số chấm 1,2,3,4,5,6.
Vì vậy không gian mẫu Ω={1,2,3,4,5,6}.
Chọn đáp án D====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Gieo một con súc sắc cân đối, đồng chất và quan sát số chấm xuất hiện. Xác định biến cố A: ”Xuất hiện mặt có số chấm không nhỏ hơn 2”
Câu hỏi:
Gieo một con súc sắc cân đối, đồng chất và quan sát số chấm xuất hiện. Xác định biến cố A: ”Xuất hiện mặt có số chấm không nhỏ hơn 2”
A. A={1,2}
B. A={2,3}
C. A={2,3,4,5,6}
Đáp án chính xác
D. A={3,4,5,6}
Trả lời:
Biến cố A xảy ra khi mặt có số chấm không nhỏ hơn 2 xuất hiện
Vậy A={2,3,4,5,6}.
Chọn phương án là C====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Gieo một con súc sắc sau đó gieo một đồng tiền. Quan sát số chấm xuất hiện trên con súc sắc và sự xuất hiện của mặt sấp (S), mặt ngửa (N) của đồng tiền.
Hãy mô tả không gian mẫu
Câu hỏi:
Gieo một con súc sắc sau đó gieo một đồng tiền. Quan sát số chấm xuất hiện trên con súc sắc và sự xuất hiện của mặt sấp (S), mặt ngửa (N) của đồng tiền.
Hãy mô tả không gian mẫuA. Ω={1S,2N,3S,4N,5S,6N}
B. Ω={1N,2S,3N,4S,5N,6S}
C. Ω={1S,2,S,3S,4S,5S,6S,1N,2N,3N,4N,5N,6N}
Đáp án chính xác
D. Ω={SS,SN,NS}
Trả lời:
Đáp án C.
Không gian mẫu là :
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Gieo một con súc sắc sau đó gieo một đồng tiền. Quan sát số chấm xuất hiện trên con súc sắc và sự xuất hiện của mặt sấp (S), mặt ngửa (N) của đồng tiền.
Xác định biến cố M:”con súc sắc xuất hiện mặt chẵn chấm và đồng tiền xuất hiện mặt sấp”
Câu hỏi:
Gieo một con súc sắc sau đó gieo một đồng tiền. Quan sát số chấm xuất hiện trên con súc sắc và sự xuất hiện của mặt sấp (S), mặt ngửa (N) của đồng tiền.
Xác định biến cố M:”con súc sắc xuất hiện mặt chẵn chấm và đồng tiền xuất hiện mặt sấp”A. M={2S}
B. M={4S}
C. M={6S}
D. M={2S,4S,6S}
Đáp án chính xác
Trả lời:
Biến cố M:”con súc sắc xuất hiện mặt chẵn chấm và đồng tiền xuất hiện
mặt sấp” nên các kết quả thuận lợi cho biến cố M là:
M={2S,4S,6S}.
Chọn đáp án là D====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Ba học sinh cùng đi thi môn thể dục. Kí hiệu Ak là “kết quả học sinh thứ k thi đạt môn thể dục” với k=1;2;3. Hãy mô tả không gian mẫu
Câu hỏi:
Ba học sinh cùng đi thi môn thể dục. Kí hiệu là “kết quả học sinh thứ k thi đạt môn thể dục” với k=1;2;3. Hãy mô tả không gian mẫu
A.
B.
C.
Đáp án chính xác
D.
Trả lời:
– Mỗi kết quả phải mô tả mỗi học sinh đạt hay không đạt.
Các khả năng có thể xảy ra là: cả ba học sinh đều đạt, hoặc chỉ có hai học sinh đạt, hoặc chỉ có một học sinh đạt, hoặc không có học sinh nào đạt.
Nhận xét: học sinh có thể nhầm lẫn:
– Chỉ mô tả kết quả của 1 học sinh (phương án A)
– Hoặc mô tả kết quả của hai học sinh (phương án D)
– Hoặc mô tả kết quả của ba học sinh nhưng chưa đầy đủ (phương án B)
Chọn C====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====