Câu hỏi:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật. . Gọi E, G lần lượt là trung điểm của SA và SB. M là điểm tùy ý trên cạnh BC (không trùng với B, C).
a) Xác định giao tuyến của các mặt phẳng (SAB) và (SCD); (SAD) và (SBC)
Trả lời:
a) Ta có
, trong đó Sx // AB // CD
Tương tự
, trong đó Sy // AD // BC.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N là trung điểm của AB, BC và P là điểm nằm trên cạnh CD. Gọi Q là giao điểm của DA với mặt phẳng (MNP). Chứng minh PQ // MN và PQ // AC
Câu hỏi:
Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N là trung điểm của AB, BC và P là điểm nằm trên cạnh CD. Gọi Q là giao điểm của DA với mặt phẳng (MNP). Chứng minh PQ // MN và PQ // AC
Trả lời:
Ta có và MN // AC
Suy ra
Trong đó Px // MN // AC
Mặt khác nên
Vậy PQ // MN // AC====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình thang với cạnh đáy AB và CD AB>CD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA, SB.
a) Chứng minh MN // CD
Câu hỏi:
Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình thang với cạnh đáy AB và CD . Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA, SB.
a) Chứng minh MN // CDTrả lời:
a) Ta có MN là đường trung bình của tam giác SAB suy ra MN // AB. Mà AB // CD nên MN // CD
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- b) Tìm giao điểm P của SC và mặt phẳng (AND). Kéo dài AN và DP cắt nhau tại I.
Chứng minh SI // AB // CD
Câu hỏi:
b) Tìm giao điểm P của SC và mặt phẳng (AND). Kéo dài AN và DP cắt nhau tại I.
Chứng minh SI // AB // CDTrả lời:
b) Gọi và
suy ra
Ta có AB // CD nên sao cho Sx // AB // CD
Theo đầu bài nên và
Từ đó ta có SI // AB // CD====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N, P, Q là các điểm lần lượt trên BC, SC, SD, AD sao cho MN // BS, NP // CD, MQ // CD
a) Chứng minh PQ // SA
Câu hỏi:
Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N, P, Q là các điểm lần lượt trên BC, SC, SD, AD sao cho MN // BS, NP // CD, MQ // CD
a) Chứng minh PQ // SATrả lời:
a) Ta có MN // BS áp dụng định lý Ta-lét ta được
Tương tự và
Từ đó ta có====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- b) Gọi K là giao điểm của MN và PQ. Chứng minh SK // SD // BC
Câu hỏi:
b) Gọi K là giao điểm của MN và PQ. Chứng minh SK // SD // BC
Trả lời:
b) Do AD // BC nên trong đó Sx // AD // BC
Mặt khác nên K là điểm chung của hai mặt phẳng (SAD) và (SBC) suy ra
Vậy Sx // AD // BC====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====