Câu hỏi:
Giải và biện luận bất phương trình theo tham số m.
Trả lời:
⇔ (m – 2)x > (m – 2)(m + 2) Nếu m > 2 thì m – 2 > 0, bất phương trình có nghiệm là x > m + 2; Nếu m < 2 thì m – 2 < 0, bất phương trình có nghiệm là x < m + 2; Nếu m = 2 thì bất phương trình trở thành 0x > 0, bất phương trình vô nghiệm.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Viết điều kiện của mỗi bất phương trình sau: 2x-3-1x-5<x2-x
Câu hỏi:
Viết điều kiện của mỗi bất phương trình sau:
Trả lời:
Điều kiện là x ≠ 5.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Viết điều kiện của mỗi bất phương trình sau: x3≤1
Câu hỏi:
Viết điều kiện của mỗi bất phương trình sau:
Trả lời:
Điều kiện là x tùy ý.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Viết điều kiện của mỗi bất phương trình sau: x2-x-2<12
Câu hỏi:
Viết điều kiện của mỗi bất phương trình sau:
Trả lời:
Điều kiện là
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Viết điều kiện của mỗi bất phương trình sau:x4+x-13+x2-1≥0
Câu hỏi:
Viết điều kiện của mỗi bất phương trình sau:
Trả lời:
Điều kiện là x tùy ý.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Chứng tỏ rằng x = -7 không phải là nghiệm của bất phương trình x+3-1x+7<2-1x+7nhưng lại là nghiệm của bất phương trình x + 3 < 2.
Câu hỏi:
Chứng tỏ rằng x = -7 không phải là nghiệm của bất phương trình nhưng lại là nghiệm của bất phương trình x + 3 < 2.
Trả lời:
Làm hai vế của bất phương trình đầu vô nghĩa nên x = -7 không là nghiệm của bất phương trình đó. Mặt khác, x = -7 thỏa mãn bất phương trình sau nên x = -7 là nghiệm của bất phương trình này. Nhận xét: Phép giản ước số hạng ở hai vế của bất phương trình đầu làm mở rộng tập xác định của bất phương trình đó, vì vậy có thể dẫn đến nghiệm ngoại lai.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====