Câu hỏi:
Điểm số bài kiểm tra môn Toán của các bạn trong Tổ 1 là 6; 10; 6; 8; 7; 10, còn các bạn Tổ 2 là 10; 6; 9; 9; 8; 9. Theo em, tổ nào có kết quả kiểm tra tốt hơn? Tại sao?
Trả lời:
Nhìn dãy điểm số của cả 2 tổ, ta chưa thể khẳng định được tổ nào có kết quả tốt hơn. Để biết được tổ nào có kết quả tốt hơn, ta tính điểm số trung bình của tổ.
Mỗi tổ có 6 bạn tương ứng với 6 điểm số, ta tính trung bình bằng cách tính tổng số điểm của cả tổ rồi chia cho số thành viên của tổ.
Điểm trung bình của Tổ 1:
.
Điểm trung bình của Tổ 2:
.
Vì 7,83 < 8,5.
Vậy Tổ 2 có kết quả kiểm tra tốt hơn.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Thời gian chạy 100 mét (đơn vị: giây) của các bạn học sinh ở hai nhóm A và B được ghi lại ở bảng sau:
Nhóm nào có thành tích chạy tốt hơn?
Câu hỏi:
Thời gian chạy 100 mét (đơn vị: giây) của các bạn học sinh ở hai nhóm A và B được ghi lại ở bảng sau:
Nhóm nào có thành tích chạy tốt hơn?
Trả lời:
Ta tính thời gian chạy trung bình của mỗi nhóm:
+ Thời gian chạy trung bình của nhóm A là:
(giây)
+ Thời gian chạy trung bình của nhóm B là:
(giây)
Vì 12,8625 < 13,06 nên thời gian chạy 100 mét trung bình của nhóm A ít hơn nhóm B.
Điều đó có nghĩa là thành tích chạy của nhóm A tốt hơn.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Số bàn thắng mà một đội bóng ghi được ở mỗi trận đấu trong một mùa giải được thống kê lại ở bảng sau:
Hãy xác định số bàn thắng trung bình đội đó ghi được trong một trận đấu của mùa giải.
Câu hỏi:
Số bàn thắng mà một đội bóng ghi được ở mỗi trận đấu trong một mùa giải được thống kê lại ở bảng sau:
Hãy xác định số bàn thắng trung bình đội đó ghi được trong một trận đấu của mùa giải.
Trả lời:
Bảng số liệu trên được cho dưới dạng bảng tần số.
Số trận đấu trong toàn mùa giải hay chính là cỡ mẫu là:
n = 5 + 10 + 5 + 3 + 2 + 1 = 26 (trận)
Số bàn thắng trung bình của đội đó ghi được trong một trận đấu của mùa giải là:
.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Bảng sau thống kê số sách mỗi bạn học sinh Tổ 1 và Tổ 2 đã đọc ở thư viện trường trong một tháng:
a) Trung bình mỗi bạn Tổ 1 và mỗi bạn Tổ 2 đọc bao nhiêu quyển sách ở thư viện trường trong tháng đó?
b) Em hãy thảo luận với các bạn trong nhóm xem tổ nào chăm đọc sách ở thư viện hơn.
Câu hỏi:
Bảng sau thống kê số sách mỗi bạn học sinh Tổ 1 và Tổ 2 đã đọc ở thư viện trường trong một tháng:
a) Trung bình mỗi bạn Tổ 1 và mỗi bạn Tổ 2 đọc bao nhiêu quyển sách ở thư viện trường trong tháng đó?
b) Em hãy thảo luận với các bạn trong nhóm xem tổ nào chăm đọc sách ở thư viện hơn.Trả lời:
a) Trung bình mỗi bạn Tổ 1 đọc số quyển sách ở thư viện trong tháng trên là:
Trung bình mỗi bạn Tổ 2 đọc số quyển số ở thư viện trong tháng trên là:
b) Vì 4,4 > 4 nên theo số trung bình, các bạn Tổ 1 đọc sách chăm hơn.
Nếu dựa vào số trung bình để đánh giá xem tổ nào chăm đọc sách hơn trong bài này thì không phù hợp, do có một số liệu trong mẫu số liệu của Tổ 1 quá lớn so với các số liệu còn lại. Ta sử dụng trung vị để so sánh độ chăm học giữa hai tổ.
+ Sắp xếp mẫu số liệu theo thứ tự không giảm của Tổ 1:
1; 1; 1; 2; 2; 2; 3; 3; 25
Vì cỡ mẫu n1 = 9 là số lẻ, nên trung vị của mẫu số liệu Tổ 1 là Me1 = 2.
+ Sắp xếp mẫu số liệu theo thứ tự không giảm của Tổ 2:
3; 3; 4; 4; 4; 4; 5; 5
Vì cỡ mẫu n2 = 8 là số chẵn, nên trung vị của mẫu số liệu Tổ 2 là Me2 = .
Do đó ta có: Me2 > Me1.
Vậy theo trung vị, các bạn Tổ 2 chăm đọc sách ở thư viện hơn Tổ 1.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Hãy tìm trung vị của các số liệu ở Vận dụng 1 và Vận dụng 2 trang 114.
Câu hỏi:
Hãy tìm trung vị của các số liệu ở Vận dụng 1 và Vận dụng 2 trang 114.
Trả lời:
+ Vận dụng 1:
– Sắp xếp các số liệu ở nhóm A theo thứ tự không giảm:
12,2; 12,5; 12,7; 12,8; 12,9; 13,1; 13,2; 13,5
Vì cỡ mẫu của mẫu số liệu là 8 là số chẵn nên trung vị của mẫu số liệu này là
MeA =
– Sắp xếp các số liệu ở nhóm B theo thứ tự không giảm:
12,1; 12,9; 13,2; 13,4; 13,7
Vì cỡ mẫu của mẫu số liệu là 5 là số lẻ nên trung vị của mẫu số liệu này là MeB = 13,2.
+ Vận dụng 2:
Sắp xếp các số liệu của mẫu theo thứ tự không giảm:
0; 0; 0; 0; 0; 1; 1; 1; 1; 1; 1; 1; 1; 1; 1; 2; 2; 2; 2; 2; 3; 3; 3; 4; 4; 6.
Vì cỡ mẫu là 26 là số chẵn nên trung vị của mẫu số liệu là Me = .====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cân nặng của 20 vận động viên môn vật của một câu lạc bộ được ghi lại ở bảng sau:
Để thuận tiện cho việc luyện tập, ban huấn luyện muốn xếp 20 vận động viên trên thành 4 nhóm, mỗi nhóm gồm 25% số vận động viên có cân nặng gần nhau. Bạn hãy giúp ban huấn luyện xác định các ngưỡng cân nặng để phân nhóm mỗi vận động viên.
Câu hỏi:
Cân nặng của 20 vận động viên môn vật của một câu lạc bộ được ghi lại ở bảng sau:
Để thuận tiện cho việc luyện tập, ban huấn luyện muốn xếp 20 vận động viên trên thành 4 nhóm, mỗi nhóm gồm 25% số vận động viên có cân nặng gần nhau. Bạn hãy giúp ban huấn luyện xác định các ngưỡng cân nặng để phân nhóm mỗi vận động viên.
Trả lời:
Các ngưỡng cân nặng để phân nhóm mỗi vận động viên là tứ phân vị của mẫu số liệu trên.
Ta sắp xếp mẫu số liệu theo thứ tự không giảm, ta được:
50; 52; 52; 54; 54; 56; 56; 57; 58; 58; 59; 61; 61; 62; 64; 65; 66; 67; 68; 69.
+ Vì cỡ mẫu là 20, là số chẵn nên giá trị tứ phân vị thứ hai là Q2 = .
+ Tứ phân vị thứ nhất là trung vị của mẫu: 50; 52; 52; 54; 54; 56; 56; 57; 58; 58.
Do đó, Q1 = .
+ Tứ phân vị thứ ba là trung vị của mẫu: 59; 61; 61; 62; 64; 65; 66; 67; 68; 69.
Do đó, Q3 = .
Vậy các ngưỡng cân nặng để phân nhóm mỗi vận động viên là: 55 kg; 58,5 kg; 64,5 kg.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====