Câu hỏi:
Công ty (trong Ví dụ 2) cũng sử dụng dây chuyền B để đóng gạo với khối lượng chính xác là 20kg. Trên bao bì ghi thông tin khối lượng là: .
Khằng định “Dây chuyền A tốt hơn dây chuyền B” là đúng hay sai?
Trả lời:
Công ty sử dụng dây chuyền A với sai số tuyệt đối là 0,2 kg.
Do đó khối lượng thực của một bao gạo do dây chuyền A đóng gói nằm trong khoảng [5 – 0,2; 5 + 0,2] hay [4,8; 5,2].
Công ty sử dụng dây chuyền B với sai số tuyệt đối là 0,5 kg.
Do đó khối lượng thực của một bao gạo do dây chuyền B đóng gói nằm trong khoảng [20 – 0,5; 20 + 0,5] hay [19,5; 20,5].
Suy ra chưa đủ khẳng định để kết luận dây chuyền nào tốt hơn nếu chỉ dựa vào sai số tuyệt đối.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Đỉnh Everest được mệnh danh là “nóc nhà của thế giới”, bởi đây là đỉnh núi cao nhất trên Trái Đất so với mực nước biển. Có rất nhiều con số khác nhau đã từng được công bố về chiều cao của đỉnh Everest:
8 848 m; 8 848,13m; 8 844,43m; 8 850m; …
Vì sao lại có nhiều kết quả khác nhau như vậy và đâu là con số chính xác? Chúng ta sẽ cùng tìm câu trả lời trong bài học này, sau khi tìm hiểu về số gần đúng và sai số.
Câu hỏi:
Đỉnh Everest được mệnh danh là “nóc nhà của thế giới”, bởi đây là đỉnh núi cao nhất trên Trái Đất so với mực nước biển. Có rất nhiều con số khác nhau đã từng được công bố về chiều cao của đỉnh Everest:
8 848 m; 8 848,13m; 8 844,43m; 8 850m; …
Vì sao lại có nhiều kết quả khác nhau như vậy và đâu là con số chính xác? Chúng ta sẽ cùng tìm câu trả lời trong bài học này, sau khi tìm hiểu về số gần đúng và sai số.Trả lời:
Có rất nhiều kết quả khác nhau (các số này được gọi là sai số) là do:
– Tiến hành đo nhiều lần khác nhau và bằng nhiều cách khác nhau.
– Trong quá trình đo đạc có nhiều nguyên nhân gây nên sai số, nhưng chủ yếu là các nguyên nhân sau: do máy móc và dụng cụ đo thiếu chính xác, do người đo với trình độ tay nghề chưa cao, khả năng các giác quan bị hạn chế do điều kiện ngoại cảnh bên ngoài tác động tới, ví dụ như thời tiết thay đổi, mưa gió, nóng lạnh bất thường,…
Sau quá trình đo như trên, người ta đưa ra được chiều cao chính xác nhất là 8 848,86 m.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Ngày 8 – 12 – 2020, Trung Quốc và Nepal ra thông cáo chung khẳng định chiều cao mới đo được của đỉnh núi cao nhất thế giới Everest là 8 848,86m.
Trong các số được đưa ra ở tình huống mở đầu, số nào gần với số được công bố ở trên?
Câu hỏi:
Ngày 8 – 12 – 2020, Trung Quốc và Nepal ra thông cáo chung khẳng định chiều cao mới đo được của đỉnh núi cao nhất thế giới Everest là 8 848,86m.
Trong các số được đưa ra ở tình huống mở đầu, số nào gần với số được công bố ở trên?Trả lời:
Trong các số đã cho ở tình huống mở đầu, ta thấy số gần với số được công bố là:
8 848,13m.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trang và Hảo thực hiện đo thể tích một cốc nước bằng hai ống đong có vạch chia được kết quả như Hình 5.1. Hãy cho biết số đo thể tích trên mỗi ống.
Câu hỏi:
Trang và Hảo thực hiện đo thể tích một cốc nước bằng hai ống đong có vạch chia được kết quả như Hình 5.1. Hãy cho biết số đo thể tích trên mỗi ống.
Trả lời:
Số đo thể tích trên ống thứ nhất là: 13 cm3;
Số đo thể tích trên ống thứ hai là: 13,1 cm3.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Hãy lấy một ví dụ khác về số gần đúng.
Câu hỏi:
Hãy lấy một ví dụ khác về số gần đúng.
Trả lời:
Ta có:
Số 1,732 là số gần đúng.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Gọi P là chu vi của đường tròn bán kính 1cm. Hãy tìm một giá trị gần đúng của P.
Câu hỏi:
Gọi P là chu vi của đường tròn bán kính 1cm. Hãy tìm một giá trị gần đúng của P.
Trả lời:
Chu vi đường tròn bán kính 1cm là:
Giá trị gần đúng của P là 6,283.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====