Câu hỏi:
c) .
Trả lời:
c)
Xét hàm số
+) Khi x ≥ 0, ta có:
y = x2
Do đó, đồ thị hàm số là nửa parabol có trục đối xứng x = 0, đỉnh (0; 0), đi qua điểm (1; 1).
+) Khi x < 0, ta có:
y = –x – 1
Do đó, đồ thị hàm số là một phần đường thẳng đi qua điểm (0; –1) và (–1; 0).
Tập giá trị của hàm số là: T = (–1; +∞)
Đồ thị hàm số đi xuống từ trái sang phải trên khoảng (–∞; 0) nên hàm số nghịch biến trên khoảng (–∞; 0)
Đồ thị hàm số đi lên từ trái sang phải trên khoảng (0; +∞) nên hàm số đồng biến trên khoảng (0; +∞).
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Xét hai đại lượng x, y phụ thuộc vào nhau theo các hệ thức dưới đây. Những trường hợp nào thì y là một hàm số của x ?
a) x2 + y = 4;
Câu hỏi:
Xét hai đại lượng x, y phụ thuộc vào nhau theo các hệ thức dưới đây. Những trường hợp nào thì y là một hàm số của x ?
a) x2 + y = 4;Trả lời:
a)
x2 + y = 4 ⇔ y = 4 – x2
Dễ thấy, với một giá trị của x ta chỉ nhận được một giá trị của y tương ứng nên y là hàm số của x.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- b) 4x + 2y = 6;
Câu hỏi:
b) 4x + 2y = 6;
Trả lời:
b)
4x + 2y = 6 ⇔ ⇔ y = 3 – 2x
Dễ thấy, với một giá trị của x ta chỉ nhận được một giá trị của y tương ứng nên y là hàm số của x.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- c) x + y2 = 4;
Câu hỏi:
c) x + y2 = 4;
Trả lời:
c)
x + y2 = 4 ⇔ y2 = 4 – x ⇔ y =
Dễ thấy, với một giá trị của x ta có thể nhận được hai giá trị của y tương ứng nên y không là hàm số của x.
Ví dụ: Khi x = 0 thì y ======= **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- d) x – y3 = 0.
Câu hỏi:
d) x – y3 = 0.
Trả lời:
d)
x – y3 = 0 ⇔
TXĐ: ℝ
Dễ thấy, với một giá trị của x ta chỉ nhận được một giá trị của y tương ứng nên y là hàm số của x.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tìm tập xác định của các hàm số sau:
a) fx=12x−4;
Câu hỏi:
Tìm tập xác định của các hàm số sau:
a) ;Trả lời:
a)
Điều kiện xác định của hàm số là: 2x – 4 ≠ 0 ⇔ 2x ≠ 4 ⇔ x ≠ 2
Vậy tập xác định của hàm số là: D = ℝ\{2}.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====