Chỉ từ 150k mua trọn bộ Đề thi giữa học kì 1 Toán 8 Kết nối tri thức bản word có lời giải chi tiết ( cho 1 đề thi lẻ bất kì):
B1: – (QR)
B2: – nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu.
Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu
Đề thi giữa kì 1 Toán 8 Kết nối tri thức có đáp án năm 2023
Đề thi giữa kì 1 Toán 8 Kết nối tri thức có đáp án – Đề 1
Phòng Giáo dục và Đào tạo …
Đề thi Giữa kì 1 – Kết nối tri thức
Năm học 2023 – 2024
Môn: Toán lớp 8
Thời gian làm bài: phút
(Đề số 1)
I. Trắc nghiệm (3,0 điểm)
Câu 1. Trong các biểu thức đại số sau, biểu thức nào là đơn thức?
A. . B. 3x + 2y.
C. 4(x – y). D. .
Câu 2. Đơn thức (với a là hằng số) có
A. hệ số là 25, phần biến là .
B. hệ số là 25, phần biến là .
C. hệ số là 25a, phần biến là .
D. hệ số là 25a, phần biến là .
Câu 3. Cho các biểu thức sau:
; ; ; ; .
Có bao nhiêu đa thức trong các biểu thức trên?
A. 2. B. 3.
C. 4. D. 5.
Câu 4. Bậc của đa thức là
A. 9. B. 7.
C. 5. D. 3.
Câu 5. Nhân hai đơn thức và ta được kết quả là
A. . B. .
C. . D. .
Câu 6. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 7. Khẳng định nào sau đây là sai?
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 8. Khai triển biểu thức theo hằng đẳng thức ta được
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 9. Thu gọn đa thức ta được kết quả là
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 10. Kết quả của tích bằng
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 11. Để biểu thức là lập phương của một tổng thì giá trị của m là
A. 8. B. 4.
C. 6. D. 16.
Câu 12. Phân tích đa thức thành nhân tử ta được
A. (x + 2y)(5x – 4). B. (5x + 4)(x – 2y).
C. (5x – 4)(x – 2y). D. (5x – 2y)(x + 4y).
II. Tự luận (7,0 điểm)
Bài 1. (2 điểm)
a) Tính tổng của hai đa thức P = và Q = .
b) Tìm đa thức N biết + N = .
Bài 2. (1,5 điểm) Rút gọn các biểu thức sau:
a) ;
b) ;
c) .
Bài 3. (1 điểm) Chứng minh đẳng thức sau:
.
Bài 4. (2 điểm) Phân tích đa thức thành nhân tử rồi tính giá trị của các biểu thức sau:
a) A = tại x = .
b) B = tại x = 1.
Bài 5. (0,5 điểm) Cho đa thức A = và đơn thức B = . Tìm số tự nhiên n để đa thức A chia hết cho đơn thức B.
Đề thi giữa kì 1 Toán 8 Kết nối tri thức có đáp án – Đề 2
Phòng Giáo dục và Đào tạo …
Đề thi Giữa kì 1 – Kết nối tri thức
Năm học: 2023 – 2024
Môn: Toán lớp 8
Thời gian làm bài: phút
(Đề số 2)
I. Trắc nghiệm (3,0 điểm)
Câu 1. Cho các biểu thức đại số sau:
-6x2y; ; 5z3; ; -3x + 7y; ; .
Có bao nhiêu đơn thức trong các biểu thức đã cho ở trên?
A. 5. B. 4.
C. 3. D. 2.
Câu 2. Bậc của đa thức là
A. 6. B. 4.
C. 3. D. 2.
Câu 3. Khẳng định nào dưới đây là sai?
A. Hai đơn thức và 2x2y đồng dạng với nhau.
B. Hai đơn thức 7xy3 và -9xy3 đồng dạng với nhau.
C. Hai đơn thức 5x2y2 và -2x2y2 đồng dạng với nhau.
D. Hai đơn thức và đồng dạng với nhau.
Câu 4. Cho đa thức A = x2y3 – 5xy2z – 3xy3z2 + 4x – 5. Khẳng định nào dưới đây là đúng?
A. Đa thức A có 4 hạng tử là x2y3; -5xy2z; và 4x.
B. Đa thức A có 4 hạng tử là x2y3; 5xy2z; và 4x.
C. Đa thức A có 5 hạng tử là x2y3; 5xy2z; ; 4x và -5.
D. Đa thức A có 5 hạng tử là x2y3; 5xy2z; ; 4x và 5.
Câu 5. Chia đơn thức -3x3y2 cho đơn thức xy ta được kết quả là
A. . B. -27x2y.
C. 27x2y. D. .
Câu 6. Khai triển (3x + 2)2 ta được
A. 9x2 – 12x + 4. B. 3x2 + 12x + 4.
C. 9x2 + 12x + 4. D. 3x2 + 6x + 4.
Câu 7. Viết biểu thức -x3 + 3x2 – 3x + 1 dưới dạng lập phương của một hiệu ta được
A. (x – 1)3. B. (x – 3)3.
C. (3 – x)3. D. (1 – x)3.
Câu 8. Biểu thức 8x3 – bằng
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 9. Thu gọn đa thức Q = x2 + y2 + z2 + x2 – y2 + z2 + x2 + y2 – z2 được kết quả là
A. Q = 3x2 + 3y2 + 3z2. B. x2 + y2 + z2.
C. 3x2 + y2 + z2. D. 3x2 – y2 – z2.
Câu 10. Cho hai đa thức A = x – x2 + y và B = x – y. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. A.B = x2 + x3 + x2y – y2.
B. A.B = x2 – x3 + x2y – y2.
C. A.B = x2 – x3 – x2y – y2.
D. A.B = x2 – x3 – x2y + y2.
Câu 11. Giá trị của biểu thức N = (2x – 2)(x2 + x + 1) – (x – 1)(x + 1) tại x = 10 là
A. 1 899. B. 1 891.
C. 1 991. D. 2 001.
Câu 12. Phân tích đa thức 3x2 – 6xy + 3y2 – 12z2 thành nhân tử ta được
A. 3(x – y – 2z)(x + y + 2z).
B. (x + y – 2z)(x – y + 2z).
C. 3(x + y – 2z)(x + y + 2z).
D. (x + y – 2z)(x + y + 2z).
II. Tự luận (7,0 điểm)
Bài 1. (2 điểm) Cho hai đa thức:
E = x7 – 4x3y2 – 5xy và F = x7 + 5x3y2 – 3xy – 3.
a) Tìm đa thức G sao cho G = E + F.
b) Tìm đa thức H sao cho E + H = F.
Bài 2. (1,5 điểm)
1. Tính nhanh giá trị các biểu thức sau:
a) 982;
b) 199.201.
2. Không tính giá trị của biểu thức, hãy so sánh: M = 2021.2023 và N = 20222.
Bài 3. (1 điểm) Cho 2x = a + b + c. Chứng minh rằng:
(x – a)(x – b) + (x – b)(x – c) + (x- c)(x – a) = ab + bc + ca – x2.
Bài 4. (2 điểm) Phân tích mỗi đa thức sau thành nhân tử:
a) ;
b) ;
c) ;
d) .
Bài 5. (0,5 điểm) Tính giá trị của biểu thức sau:
A = .
—–HẾT—–
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2
Bảng đáp án trắc nghiệm
Câu 1 |
B |
Câu 7 |
D |
Câu 2 |
A |
Câu 8 |
A |
Câu 3 |
D |
Câu 9 |
C |
Câu 4 |
C |
Câu 10 |
B |
Câu 5 |
B |
Câu 11 |
A |
Câu 6 |
C |
Câu 12 |
C |
Đáp án tự luận
Bài 1.
a) G = E + F = .
b) H = F – E = .
Bài 2.
1.
a) 982 = (100 – 2)2 = 1002 – 2.100.2 + 22 = 10 000 – 400 + 4 = 9604.
b) 199.201 = (200 – 1).(200 + 1) = 2002 – 1 = 40 000 – 1 = 39 999.
2. M = 2021.2023 = (2022 – 1).(2022 + 1) = 20222 – 1 < 20222.
Vậy M < N.
Bài 3.
VT = (x – a)(x – b) + (x – b)(x – c) + (x – c)(x – a)
=
=
= ab + bc + ca – x2 = VP.
Bài 4.
a) = .
b) = .
c) = .
d) = .
Bài 5.
Ta có A =
Suy ra 2A =
Vậy A = .
Đề thi giữa kì 1 Toán 8 Kết nối tri thức có đáp án – Đề 3
Phòng Giáo dục và Đào tạo …
Đề thi Giữa kì 1 – Kết nối tri thức
Năm học: 2023 – 2024
Môn: Toán lớp 8
Thời gian làm bài: phút
(Đề số 3)
Phần trắc nghiệm (4 điểm)
Câu 1: Tìm hệ số trong đơn thức với a,b là hằng số.
A. |
B. |
C. |
D. |
Câu 2: Giá trị của đa thức tại là
A. |
B. |
C. |
D. |
Câu 3: Chọn câu sai.
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 4: Có bao nhiêu giá trị thỏa mãn
A. |
B. |
C. |
D. |
Câu 5: Chọn câu đúng.
A..
B. .
C. .
D. .
Câu 6: Tứ giác ABCD có . Hãy chọn câu đúng nhất:
A. . |
B. . |
C. . |
D. Chỉ và đúng. |
Câu 7: Hình thang ABCD (AB//CD) có số đo góc D bằng số đo góc là:
A. |
B. |
C. |
D. |
Câu 8: Chọn câu trả lời đúng. Tứ giác nào có hai đường chéo vuông góc với nhau?
A. Hình thoi |
B. Hình vuông |
C. Hình chữ nhật |
D. Cả A và B. |
Phần tự luận (6 điểm)
Bài 1. (1,5 điểm) Cho biểu thức:
.
a) Thu gọn A.
b) Tính giá trị của A biết x = và y = 2
Bài 2. (1,5 điểm) Tìm x biết:
a)
b)
c)
Bài 3. (2,5 điểm) Cho tam giác vuông tại , đường trung tuyến . Gọi là điểm đối xứng với qua , là giao điểm của và . Gọi là điểm đối xứng với qua , là giao điểm của và .
a) Các tứ giác , , là hình gì? Vì sao?
b) Chứng minh rằng đối xứng với qua .
c) Tam giác vuông cần thêm điều kiện gì thì tứ giác là hình vuông?
Bài 4. (0,5 điểm) Cho a + b + c. Chứng minh .
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3
Phần trắc nghiệm (4 điểm)
Câu 1: B |
Câu 2: A |
Câu 3: D |
Câu 4: C |
Câu 5: B |
Câu 6: D |
Câu 7: C |
Câu 8: D |
Câu 1:
Đơn thức với a,b là hằng số có hệ số là
Đáp án B.
Câu 2:
Thay vào đa thức
ta được .
Đáp án A.
Câu 3:
Ta có nên câu D sai.
Đáp án D.
Câu 4:
Ta có
Vậy có hai giá trị của thỏa mãn yêu cầu.
Đáp án C.
Câu 5:
Ta có
nên A sai.
+ Xét
nên C sai.
+ Xét
nên D sai
Đáp án B.
Câu 6:
Xét tam giác ABC có vuông cân
Xét tam giác ADC có cân tại có nên
Từ đó ta có
Và
Nên .
Đáp án D.
Câu 7:
Đáp án C.
Câu 8:
Hình thoi và hình vuông đều có hai đường chéo vuông góc với nhau.
Đáp án D.
Phần tự luận.
Bài 1. (1,5 điểm)
a)
b) Thay x = và y = 2 vào A, ta được:
.
Vậy A = -3xy, giá trị của A tại x = và y = 2 là 1.
Bài 2. (1,5 điểm)
a)
Vậy
b)
Vậy x =3, x = -3 hoặc x = 5.
c)
Vậy x = 0 hoặc x = .
Bài 3. (2,5 điểm)
a)
+ Tứ giác AEMF:
Ta có:
=> AEMF là hình chữ nhật.
+ Tứ giác AMBH:
Tam giác ABC vuông tại A có AM là đường trung tuyến => AM = MB = MC = .
=> Tam giác AMB cân tại M.
Vì ME AB => E là trung điểm của AB. => AE = EB.
Mà MH AB tại E.
=> AMBH là hình thoi.
Chứng minh tương tự, ta cũng có AMCK là hình thoi.
b) Vì AMCK là hình thoi => AK // CM, AK = CM.
Tương tự, ta cũng có AH // BM, AH = BM.
=> K, A, H thẳng hàng và AK = AH = BM = CM.
=> H đối xứng với K qua A.
c) Để AEMF là hình vuông thì AE = MF, mà AE = AB.
ME = AC.
=> AB = AC hay tam giác ABC vuông cân tại A thì AEMF là hình vuông.
Bài 4. (0,5 điểm)
Vì nên .
Phân tích ta được
(đpcm).