Mời các quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:
$9. SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN. SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN
I. MỤC TIÊU
– Nhớ được rằng số hữu tỉ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
– Năng lực chung: tính toán, tư duy, suy luận, sử dụng ngôn ngữ
– Năng lực chuyên biệt: Nhận biết và biến đổi số hữu tỉ thành số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án, SGK
2. Học sinh: Ôn lại cách viết phân số về dạng số thập phân
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. KHỞI ĐỘNG
Hoạt động 1: Mở đầu (hoạt động cá nhân)
– Mục tiêu: Bước đầu thấy được một dạng mới của số hữu tỉ.
– Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
– Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi
– Phương tiện dạy học: sgk
– Sản phẩm: Tìm ví dụ về số hữu tỉ
Nội dung |
Sản phẩm |
– Yêu cầu: Hãy lấy ví dụ về số hữu tỉ H: Số 0,323232…. có phải là số hữu tỉ không ? GV giới thiệu đó cũng là một dạng của số hữu tỉ mà bài hôm nay ta học. |
; 2,8 ; -4,1,…. HS trả lời theo cách hiểu của mình. |
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 2: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn
– Mục tiêu: Phân biết số thập phân hữu hạn và vô hạn tuần hoàn. Cách viết phân số dưới dạng số thập phân.
– Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
– Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm
– Phương tiện dạy học: sgk
– Sản phẩm: Viết phân số dưới dạng số thập phân. Tìm chu kì của số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Nội dung |
Sản phẩm |
GV giao nhiệm vụ: – Nhắc lại số hữu tỉ được viết dưới dạng nào ? – Nêu cách biến đổi phân số về dạng số thập phân. – Viết các phân số dưới dạng số thập phân. HS thảo luận thực hiện nhiệm vụ, báo cáo kết quả. GV nhận xét, đánh giá. GV kết luận: Các số 0,15 ; 1,48 là các số thập phân hữu hạn, còn số 0,416666… là số thập phân vô hạn tuần hoàn viết gọn 0,41(6) |
1. Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn Số hữu tỉ là số có thể viết dưới dạng phân số với a, b Î Z ; b ¹ 0 Ví dụ 1 : ; Ví dụ 2: Số 0,416666… là số thập phân vô hạn tuần hoàn viết gọn 0,41(6). Số 6 là chu kì của số thập phân. |
Họat động 3: Nhận xét
– Mục tiêu: Biết cách tìm ra những phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn.
– Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
– Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm
– Phương tiện dạy học: sgk
– Sản phẩm: Tìm được các phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn.
Nội dung |
Sản phẩm |
GV giao nhiệm vụ: – Tìm các ước của các mẫu của các phân số ở các ví dụ trên. – Những phân số có đặc điểm gì thì viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn ? – Thực hiện ví dụ. HS tìm hiểu, trả lời. GV nhận xét, đánh giá, kết luận nêu nhận xét – Chia nhóm làm ?1 (có thể dùng MTBT) – Chỉ ra chu kì của số thập phân vo hạn tuần hoàn. H: Vậy một số hữu tỉ có thể viết dưới những dạng nào? HS trả lời, GV nhận xét, đánh giá, kết luận về hai dạng của số hữu tỉ. |
2. Nhận xét (sgk/33) Ví dụ: ; ?1 Viết dưới dạng số thập phân. ; ; ; ; ; * Kết luận: sgk
|
C. LUYỆN TẬP
Hoạt động 4: Bài tập (hoạt động cặp đôi, nhóm)
– Mục tiêu: Giải thích cách viết được phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
– Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
– Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm
– Phương tiện dạy học: sgk
– Sản phẩm: Viết phân số dưới dạng số thập phân
Nội dung |
Sản phẩm |
Yêu cầu hoạt động nhóm làm bài 65, 66 sgk – Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm làm 1 bài. HS thảo luận làm bài, trình bày kết quả. GV nhận xét, đánh giá. Bài 67 sgk: Hoạt động cặp đôi – Yêu cầu HS thảo luận theo cặp tìm số để điền. GV nhận xét, đánh giá.
|
Bài 65/34sgk: Bài 66/34sgk: Bài 67/34sgk: A = ; B = ; C = ; D = |
* HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
– Học điều kiện để phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn.
– BTVN 68, 69, 70, 71 tr 34, 35 sgk
Xem thêm