Bài tập Toán 12 Chương 2 Bài 3: Lôgarit
A. Bài tập Lôgarit
I. Bài tập trắc nghiệm
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức
A. -2
B. 2
C. -3loga5
D. 3loga5
Lời giải:
Bài 2: 10log7 bằng:
A. 1
B. log710
C. 7
D. log7
Lời giải:
Sử dụng công thức alogab
⇒ 10log7 = 7
Bài 3: Cho P = log3(a2b3) (a,b là các số dương). Khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. P = 6log3a.log3b
B. P = 2log3a + 3log3b
C. P = ()log3a + ()log3b
D. P = (log3a)2.(log3b)3
Lời giải:
P = log3a2 + log3b3 = 2log3a + 3log3b
Bài 4: Đặt a = log27, b = log23. Tính log2() theo a và b
A. P = 3 + a – 2b
B. P = 3 + a – b2
C. P =
D.
Lời giải:
P = log256 – log29
= log2(8.7) – log232
= log223 + log27 – 2log23
= 3 + log27 – 2log23
= 3 + a – 2b
Bài 5: Biết y = 23x. Hãy biểu thị x theo y
Lời giải:
y = 23x ⇔ 3x = log2y ⇔ x = ()log2y
Bài 6: Biết 3 + 2log2x = log2y . Hãy biểu thị y theo x
A. y = 2x+3
B. y = 8x2
C. y = x2+8
D. y = 3x2
Lời giải:
3 + 2log2x = log2y ⇔ log223 + log2x2 = log2y
Bài 7: Nếu x = (log82)log28 thì log3x bằng:
A. -3
B. –
C.
D. 3
Lời giải:
x = (log82)log28 = (log232)log223 = ()3 = 3-3 => log3x = -3
Bài 8: Độ pH của một chất được xác định bởi công thức pH = -log[H+] trong đó [H+] là nồng độ ion hyđrô trong chất đó tính theo mol/lít (mol/L). Xác định nồng độ ion H+ của một chất biết rằng độ pH của nó là 2,44
A. 1,1.108 mol/L
C. 3,6.10-3 mol/L
B. 3,2.10-4 mol/L
D. 3,7.10-3 mol/L
Lời giải:
pH = -log[H+]
=> [H+] = 10-pH = 10-2,44 ≈ 0,00363 ≈ 3,6.10-3 (mol/L).
Chọn đáp án C
Bài 9: Rút gọn biểu thức
Lời giải:
Ta có
P = loga – logb + logb – logc + logc – logd – (loga + logy – logd – logx)
= -logy + logx = log()
Chọn đáp án B.
Bài 10: Tính giá trị biểu thức
A. 0,01
B. 0,1
C. 1
D. 10
Lời giải:
Biểu thức đã cho bằng
log100!2 + log100!3 + log100!4 + … + log100!100 = log100!(2.3.4….10) = log100!100! = 1
Chọn đáp án C
II. Bài tập tự luận có lời giải
Bài 1: Đặt a = log23, b = log35. Hãy tính biểu thức P = log660 theo a và b
Lời giải:
Bài 2:
Lời giải:
Bài 3: Tính giá trị của biểu thức log3100 – log318 – log350
Lời giải:
log3100 – log318 – log350
Bài 4: Tính giá trị của biểu thức (log23)(log94)
Lời giải:
(log23)(log94) = (log23) = (log3222) = (log23)(log32) = 1
Bài 5: Khối lượng m của một chất phóng xạ thay đổi theo thời gian t tuân theo công thức
trong đó m0 là khối lượng chất phóng xạ ban đầu, T là chu kì bán rã. Nếu viết phương trình này dưới dạng m = m0e-kt thì :
Lời giải:
Bài 6: Đặt log83 = p và lognx = 3logmx . Hãy biểu thị log5 theo p và q
Lời giải:
Bài 7: Cho m, n > 1 và lognx = 3logmx với mọi x > 0. Hãy biểu thị m theo n
Lời giải:
Bài 8: Biết rằng 4a = 5, 5b = 6, 6c = 7, 7d = 8. Tính abcd
Lời giải:
Từ giả thiết ta có: a = log45, b = log56, c = log67, d = log78
=> abcd = log45.log56.log67.log78 = log46log67log78 = log47.log78 = log48 = log2223 = ()log22 =
Bài 9: Cho b > 1, sinx > 0, cosx > 0 và logbsinx = a. Khi đó logbcosx bằng
Lời giải:
Bài 10: Biết rằng log3y = ()log3u + log3v + 1. Hãy biểu thị y theo u và v
Lời giải:
log3y = ()log3u + log3v + 1 <=> log3y = log3u+ log3v + log33 = log3(.v.3) => y = 3.v
III. Bài tập vận dụng
Bài 1 Tìm số k sao cho 2x = ekx với mọi số thực x
Bài 2 Độ pH của một chất được xác định bởi công thức pH = -log[H+] trong đó H+ là nồng độ ion hyđrô trong chất đó tính theo mol/lít (mol/L). Xác định nồng độ ion H+ của một chất biết rằng độ pH của nó là 8,06
Bài 3 log125 bằng?
Bài 4 Cho a, b, c là các số dương. Tính giá trị của biểu thức logab2.logbc2.logca2
Bài 5 Nếu a = log8225 và b = log215 thì giữa a và b có hệ thức
Bài 6 Biết 3 + 2log2x = log2y . Hãy biểu thị y theo x
Bài 7 Tính giá trị biểu thức
Bài 8 Đặt a = log23, b = log35. Hãy tính biểu thức P = log660 theo a và b
Bài 9 Tính giá trị của biểu thức log3100 – log318 – log350
Bài 10 Tính giá trị của biểu thức (log23)(log94)
B. Lý thuyết Lôgarit
I. Khái niệm về lôgarit
1. Định nghĩa
Cho hai số dương a; b với a ≠ 1. Số α thỏa mãn đẳng thức aα = b được gọi là logarit cơ số a của b và kí hiệu là logab.
Ví dụ 1.
a) log3 27 = 3 vì 33 = 27.
b) vì .
– Chú ý: Không có logarit của số âm và số 0.
2. Tính chất
Cho hai số dương a và b; a ≠ 1. Ta có các tính chất sau đây:
loga1 = 0; logaa = 1
Ví dụ 2.
II. Quy tắc tính logarit
1. Logarit của một tích
– Định lí 1. Cho ba số dương a; b1 ;b2 với a ≠ 1. Ta có:
Logarit của một tích bằng tổng các logarit.
Ví dụ 3.
– Chú ý:
Định lí 1 có thể mở rộng cho tích n số dương:
2. Logarit của một thương
– Định lí 2. Cho ba số dương a; b1 ;b2 với a ≠ 1. Ta có:
Logarit của một thương bằng hiệu các logarit.
Đặc biệt: ( a > 0; b > 0; a ≠ 1)
– Ví dụ 4.
3. Logarit của một lũy thừa.
– Định lí 3. Cho hai số dương a; b và a ≠ 1 . Với mọi số α, ta có:
Logarit của một lũy thừa bằng tích của số mũ với logarit của cơ số.
– Đặc biệt:
– Ví dụ 5.
III. Đổi cơ số.
– Định lí 4. Cho ba số dương a; b; c với a ≠ 1; c ≠ 1, ta có:
– Đặc biệt:
Ví dụ 6. Tính giá trị các biểu thức sau:
a)
b)
Lời giải:
IV. Logarit thập phân. Logarit tự nhiên.
1. Logarit thập phân
Logarit thập phân là logarit cơ số 10.
log10b thường được viết là logb hoặc lgb.
2. Logarit tự nhiên
– Logarit tự nhiên là logarit cơ số e.
logeb được viết là lnb.