Trắc nghiệm Toán 10 Bài 3: Tích của một số với một vectơ
Câu 1.Cho tam giác ABC. Gọi I là trung điểm AB. Tìm điểm M thỏa mãn hệ thức .
A. M là trung điểm BC;
B. M là trung điểm IC;
C. M là trung điểm IA;
D. M là điểm trên cạnh IC sao cho IM = 2MC.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
Ta có .
Do đó ta suy ra M là trung điểm IC.
Vậy ta chọn đáp án B.
Câu 2. Cho hình bình hành ABCD, điểm M thỏa mãn . Xác định vị trí điểm M.
A. M là trung điểm AC;
B. Điểm M trùng với điểm C;
C. M là trung điểm AB;
D. M là trung điểm AD.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
Theo quy tắc hình bình hành, ta có .
Ta có
Suy ra M là trung điểm AC.
Vậy ta chọn đáp án A.
Câu 3. Cho tam giác đều ABC cạnh a. Tính độ dài .
A. ;
B. ;
C. ;
D. Đáp án khác.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
Gọi H là trung điểm BC. Ta suy ra BH = .
Vì H là trung điểm BC nên ta có .
Do đó .
Tam giác ABC đều có AH là đường trung tuyến.
Suy ra AH cũng là đường cao của tam giác ABC.
Tam giác ABH vuông tại H: (Định lý Pytago)
.
Suy ra .
Vậy ta chọn đáp án A.
Câu 4. Cho tam giác ABC có điểm O thỏa mãn . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Tam giác ABC đều;
B. Tam giác ABC cân tại C;
C. Tam giác ABC vuông tại C;
D. Tam giác ABC cân tại B.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: C
Gọi I là trung điểm AB. Ta suy ra .
Ta có
⇔ 2.CI = AB
Do đó tam giác ABC vuông tại C (đường trung tuyến trong tam giác vuông bằng một nửa cạnh huyền).
Vậy ta chọn đáp án C.
Câu 5. Cho tam giác ABC và một điểm M tùy ý. Cho . Hãy xác định vị trí của điểm D sao cho .
A. D là điểm thứ tư của hình bình hành ABCD;
B. D là điểm thứ tư của hình bình hành ACBD;
C. D là trọng tâm của tam giác ABC;
D. D là trực tâm của tam giác ABC.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
Ta có (với I là trung điểm AB).
Do đó không phụ thuộc vào vị trí của điểm M.
Khi đó .
Suy ra I là trung điểm CD.
Vậy D là điểm thứ tư của hình bình hành ACBD.
Vậy ta chọn đáp án B.
Câu 6. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 3, AC = 4. Tính độ dài .
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
Gọi M là trung điểm AC, ta suy ra .
Ta có .
Vì M là trung điểm AC nên AM = = 2.
Tam giác ABM vuông tại A: BM2 = AB2 + AM2 (Định lý Pytago)
⇔ BM2 = 32 + 22 = 13
Ta suy ra .
Vậy ta chọn đáp án B.
Câu 7. Cho và điểm O. Gọi M, N lần lượt là hai điểm thỏa mãn và . Tìm .
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: C
Câu 8. Cho tam giác ABC có trọng tâm G. Gọi các điểm D, E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CA và AB. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: D
Vì G là trọng tâm của tam giác ABC nên ta có .
Tam giác ABC có D là trung điểm cạnh BC, suy ra .
Ta có E, F lần lượt là trung điểm AC, AB.
Suy ra và .
Khi đó ta có .
Vậy ta chọn đáp án D.
Câu 9. Cho ba điểm phân biệt A, B, C. Nếu thì đẳng thức nào dưới đây đúng?
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: D
Từ đẳng thức , ta suy ra ba điểm A, B, C thẳng hàng.
Vì k = – 3 < 0 nên và ngược hướng. Do đó điểm A nằm giữa hai điểm B và C.
Ta có , suy ra , do đó AB = 3AC.
Suy ra BC = AB + AC = 3AC + AC = 4AC.
Mà cùng hướng.
Do đó ta suy ra .
Vậy ta chọn đáp án D.
Câu 10. Cho hình bình hành ABCD tâm O. Mệnh đề nào sau đây là sai?
A. ;
B.
C. ;
D. .
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: C
Ta xét từng đáp án:
Đáp án A: Theo quy tắc hình bình hành, ta có ⇒ A đúng.
Đáp án B: Vì O là tâm của hình bình hành ABCD nên O là trung điểm AC.
Ta suy ra .
Mà cùng hướng.
Do đó ⇒ B đúng.
Đáp án C: Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AB và CD.
Ta có và .
Mà là hai vectơ đối nhau.
Do đó .
Suy ra ⇒ C sai.
Đáp án D: Ta có OI là đường trung bình của tam giác ABD.
Suy ra .
Ta có ⇒ D đúng.
Vậy ta chọn đáp án C.
Câu 11.Cho tam giác ABC. Gọi M là trung điểm BC và N là trung điểm AM. Đường thẳng BN cắt AC tại P. Khi đó thì giá trị của x là:
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: C
Kẻ MK // BP (K ∈ AC). Do M là trung điểm BC nên ta suy ra K là trung điểm CP (1).
Vì MK // NP, mà N là trung điểm AM nên ta suy ra P là trung điểm AK (2).
Từ (1), (2) ta suy ra AP = PK = KC.
Do đó AP = CP.
Ta có AC = AP + CP.
Suy ra AC = CP.
Vì ngược hướng với nhau.
Nên .
Do đó x = .
Vậy ta chọn đáp án C.
Câu 12. Cho tam giác OAB vuông cân tại O với OA = OB = a. Độ dài của là:
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: D
Dựng điểm M, N sao cho và . Khi đó ta có:
.
Từ dữ kiện .
Ta suy ra cùng phương với .
Vì có cùng điểm đầu là O.
Nên giá của trùng nhau.
Do đó ta có OM ≡ OA.
Tương tự ta có ON ≡ OB.
Mà OA ⊥ OB (tam giác OAB vuông cân tại O).
Do đó OM ⊥ ON.
Ta có .
Tương tự, ta có .
Tam giác OMN vuông tại O: MN2 = OM2 + ON2 (Định lý Pytago)
.
Vậy ta chọn đáp án D.
Câu 13. Cho tam giác ABC có trọng tâm G. Biểu diễn theo hai vectơ .
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
Hướng dẫn giải
Gọi I là trung điểm BC. Ta suy ra .
Ta có G là trọng tâm tam giác ABC nên .
Mà cùng hướng.
Do đó .
Suy ra .
Vậy ta chọn đáp án A.
Câu 14. Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm AB, CD. Khi đó bằng
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
Vì M là trung điểm AB nên .
Vì N là trung điểm CD nên .
Theo quy tắc ba điểm, ta có
Suy ra
Vậy ta chọn đáp án B.
Câu 15. Cho hình bình hành ABCD tâm O và điểm M bất kỳ. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: D
Vì O là tâm của hình bình hành ABCD nên O là trung điểm của AC và BD.
Vì O là trung điểm AC và M là điểm tùy ý nên (1).
Vì O là trung điểm BD và M là điểm tùy ý nên (2).
Lấy (1) + (2) vế theo vế, ta được: .
Vậy ta chọn đáp án D.
Xem thêm các bài trắc nghiệm Toán 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Trắc nghiệm Toán 10 Bài 2: Tổng và hiệu của hai vectơ
Trắc nghiệm Toán 10 Bài 3: Tích của một số với một vectơ
Trắc nghiệm Toán 10 Bài 4: Tích vô hướng của hai vectơ
Trắc nghiệm Ôn tập chương 5
Trắc nghiệm Toán 10 Bài 1: Số gần đúng và sai số