Cho tam giác ABC vuông tại A có ABC^=α (Hình 2). a) Nhắc lại định nghĩa sin α, cos α, tan α, cot α. b) Biểu diễn tỉ số lượng giác của góc 90° – α theo tỉ số lượng giác của góc α.
Câu hỏi: Cho tam giác ABC vuông tại A có ABC^=α (Hình 2). a) Nhắc lại định nghĩa sin α, cos…
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, nửa đường tròn tâm O nằm phía trên trục hoành bán kính R = 1 được gọi là nửa đường tròn đơn vị (Hình 3). Với mỗi góc nhọn α ta có thể xác định một điểm M duy nhất trên nửa đường tròn đơn vị sao cho xOM^=α. Giả sử điểm M có tọa độ (x0; y0). Hãy tính sin α, cos α, tan α, cot α theo x0, y0.
Câu hỏi: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, nửa đường tròn tâm O nằm phía trên trục hoành bán kính…
Trên nửa đường tròn đơn vị ta có dây cung MN song song với trục Ox và xOM^=α (Hình 6). a) Chứng minh xON^=180°−α. b) Biểu diễn giá trị lượng giác của góc 180° – α theo giá trị lượng giác của góc α.
Câu hỏi: Trên nửa đường tròn đơn vị ta có dây cung MN song song với trục Ox và xOM^=α (Hình…
Ta có thể tìm giá trị lượng giác (đúng hoặc gần đúng) của một góc (từ 0° đến 180°) bằng cách sử dụng các phím: sin, cos, tan trên máy tính cầm tay. Tính sin75°, cos175°, tan64° (làm tròn đến hàng phần chục nghìn).
Câu hỏi: Ta có thể tìm giá trị lượng giác (đúng hoặc gần đúng) của một góc (từ 0° đến…
Ta có thể tìm số đo (đúng hoặc gần đúng) của một góc từ 0° đến 180° khi biết giá trị lượng giác của góc đó bằng cách sử dụng các phím: SHIFT cùng với sin; cos; tan trên máy tính cầm tay. Tìm số đo góc α (từ 0° đến 180°) và làm tròn đến độ, biết: a) cos α = – 0,97; b) tan α = 0,68; c) sin α = 0,45.
Câu hỏi: Ta có thể tìm số đo (đúng hoặc gần đúng) của một góc từ 0° đến 180° khi…
Hãy tính chiều cao h của đỉnh Lũng Cú so với chân núi trong bài toán ở phần mở đầu.
Câu hỏi: Hãy tính chiều cao h của đỉnh Lũng Cú so với chân núi trong bài toán ở phần…
Cho tam giác ABC có BC = a, AC = b, BAC^=α. Kẻ đường cao BH. Cho α là góc nhọn, chứng minh: a) HC = |AC – AH| và BC2 = AB2 + AC2 – 2AH . AC; b) a2 = b2 + c2 – 2bc cos α.
Câu hỏi: Cho tam giác ABC có BC = a, AC = b, BAC^=α. Kẻ đường cao BH. Cho α…
Cho tam giác ABC có BC = a, AC = b, BAC^=α. Kẻ đường cao BH. Cho α là góc tù. Chứng minh: a) HC = AC + AH và BC2 = AB2 + AC2 + 2 AH . AC; b) a2 = b2 + c2 – 2bc cos α.
Câu hỏi: Cho tam giác ABC có BC = a, AC = b, BAC^=α. Kẻ đường cao BH. Cho α…
Cho tam giác ABC có BC = a, AC = b, BAC^=α. Kẻ đường cao BH. Cho α là góc vuông. Chứng minh a2 = b2 + c2 – 2bc cos α.
Câu hỏi: Cho tam giác ABC có BC = a, AC = b, BAC^=α. Kẻ đường cao BH. Cho α…