Câu hỏi:
Tại câu lạc bộ Toán học, ba bạn Lâm, Hùng và Khánh tranh luận với nhau:Bạn Lâm khẳng định luôn tìm được hai số nguyên mà hiệu của chúng lớn hơn cả số trừ và số bị trừ; bạn Hùng thì bảo tìm được hai số nguyên mà hiệu của chúng chỉ lớn hơn số bị trừ; còn bạn Khánh cho rằng không thể tìm được hai số nguyên nào như bạn Lâm và Hùng khẳng định. Theo em, bạn nào sai?
A. Bạn Lâm
B. Bạn Hùng
C. Bạn Khánh
Đáp án chính xác
D. Cả ba bạn đều sai
Trả lời:
Đáp án CBạn Lâm và bạn Hùng đều đúng.Với hai số nguyên là 2 và (-3), ta có 2 – (-3) = 2 + 3 = 5 và 5 > 2, 5 > (-3). Do đó bạn Lâm đúng.Với hai số nguyên là 15 và 7, ta có 15 – 7 = 8 và 8 > 7. Do đó bạn Hùng đúng.Vì vậy bạn Khánh sai.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Viết tổng sau dưới dạng không có dấu ngoặc rồi tính giá trị của nó:(-23) – 15 – (-23) + 5 + (-10).
Câu hỏi:
Viết tổng sau dưới dạng không có dấu ngoặc rồi tính giá trị của nó:(-23) – 15 – (-23) + 5 + (-10).
Trả lời:
(-23) – 15 – (-23) + 5 + (-10) = – 23 – 15 + 23 + 5 – 10= (-23 + 23) + (-15 + 5 – 10)= 0 + ( -10 – 10 )= 0 + ( -20) = 0 – 20 = -20.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tính và so sánh kết quả của:a) 4 + (12 – 15) và 4 + 12 – 15;b) 4 – (12 – 15) và 4 – 12 + 15.
Câu hỏi:
Tính và so sánh kết quả của:a) 4 + (12 – 15) và 4 + 12 – 15;b) 4 – (12 – 15) và 4 – 12 + 15.
Trả lời:
a) Ta có: 4 + (12 – 15) = 4 + (- 3) = 4 – 3 = 1 4 + 12 – 15 = 16 – 15 = 1Vì 1 = 1 nên 4 + (12 – 15) = 4 + 12 – 15Vậy 4 + (12 – 15) = 4 + 12 – 15.b) Ta có: 4 – (12 – 15) = 4 – [- (15 – 12)] = 4 – (- 3) = 4 + 3 = 74 – 12 + 15 = – (12 – 4) + 15 = (- 8) + 15 = 15 – 8 = 7Vì 7 = 7 nên 4 – (12 – 15) = 4 – 12 + 15.=
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Hãy nhận xét về sự thay đổi dấu của các số hạng trong dấu ngoặc trước và sau khi bỏ dấu ngoặc.
Câu hỏi:
Hãy nhận xét về sự thay đổi dấu của các số hạng trong dấu ngoặc trước và sau khi bỏ dấu ngoặc.
Trả lời:
Nhận xét:+) Khi bỏ dấu ngoặc có dấu ” + ” đằng trước, dấu của các số hạng trong dấu ngoặc trước và sau khi bỏ dấu ngoặc được giữ nguyên.+) Khi bỏ dấu ngoặc có dấu ” – ” đằng trước, dấu của các số hạng trong dấu ngoặc trước và sau khi bỏ dấu ngoặc thay đổi: dấu ” + ” đổi thành ” – ” và dấu ” – ” đổi thành ” + “.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Bỏ dấu ngoặc rồi tính các tổng sau:a) (-385 + 210) + (385 – 217); b) (72 – 1 956) – (-1 956 + 28).
Câu hỏi:
Bỏ dấu ngoặc rồi tính các tổng sau:a) (-385 + 210) + (385 – 217); b) (72 – 1 956) – (-1 956 + 28).
Trả lời:
a) (-385 + 210) + (385 – 217) = – 385 + 210 + 385 – 217 (bỏ ngoặc tròn)= (- 385 + 385) – (217 – 210) = 0 – 7 = – 7b) (72 – 1 956) – (-1 956 + 28)= 72 – 1 956 + 1 956 – 28 (bỏ ngoặc tròn)= (1 956 – 1 956) + (72 – 28)= 0 + 44 = 44
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tính một cách hợp lí:a) 12 + 13 + 14 – 15 – 16 – 17;b) (35 – 17) – (25 – 7 + 22).
Câu hỏi:
Tính một cách hợp lí:a) 12 + 13 + 14 – 15 – 16 – 17;b) (35 – 17) – (25 – 7 + 22).
Trả lời:
a) 12 + 13 + 14 – 15 – 16 – 17 = (12 – 15) + (13 – 16) + (14 – 17) = (-3) + (-3) + (-3) = – (3 + 3 + 3) = – 9b) (35 – 17) – (25 – 7 + 22) = 35 – 17 -25 + 7 – 22 = (35 – 25) – (17 – 7) – 22 = 10 – 10 – 22 = 0 – 22 = – 22.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====