Câu hỏi:
Trong các câu sau, câu nào cho một định lí:
A. Đường thẳng nào vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì vuông góc với đường thẳng kia.
Đáp án chính xác
B. Đường thẳng nào vuông góc với một trong hai đường thẳng cắt nhau thì song song với đường thẳng kia.
C. Nếu hai đường thẳng AB và AC cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì hai đường thẳng đó song song.
D. Nếu hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì hai đường thẳng đó song song.
Trả lời:
Đáp án AĐịnh lý: “Đường thẳng nào vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì vuông góc với đường thẳng kia.”
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Chứng minh định lí là
Câu hỏi:
Chứng minh định lí là
A. Dùng lập luận để từ giả thiết suy ra kết luận
Đáp án chính xác
B. Dùng hình vẽ để từ giả thiết suy ra kết luận
C. Dùng đo đạc thực tế để từ giả thiết suy ra kết luận
D. Cả A, B, C đều sai
Trả lời:
Đáp án AChứng minh định lí là dùng lập luận để từ giả thiết suy ra kết luận.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Định lí:"Nếu hai đường thẳng song song cắt đường thẳng thứ ba thì hai góc đồng vị bằng nhau" (như hình vẽ dưới đây). Gỉa thiết của định lí là:
Câu hỏi:
Định lí:”Nếu hai đường thẳng song song cắt đường thẳng thứ ba thì hai góc đồng vị bằng nhau” (như hình vẽ dưới đây). Gỉa thiết của định lí là:
A.
B.
Đáp án chính xác
C.
D. a//b, c bất kì
Trả lời:
Đáp án BGỉa thiết của định lí trên là
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho định lí : "Hai tia phân giác của hai góc kề bù tạo thành một góc vuông" (hình vẽ). Gỉa thiết, kết luận của định lí là:
Câu hỏi:
Cho định lí : “Hai tia phân giác của hai góc kề bù tạo thành một góc vuông” (hình vẽ). Gỉa thiết, kết luận của định lí là:
A. Giả thiết: Cho góc bẹt AOB và tia OD. OE là phân giác góc BOD; OF là phân giác góc AOD.
Kết luận: OE⊥OFĐáp án chính xác
B. Giả thiết: Cho góc bẹt AOB và tia OD. OE là phân giác góc BOF; OF là phân giác góc AOD.
Kết luận: OE⊥OAC. Giả thiết: Cho góc bẹt AOB và tia OD.OE là phân giác góc BOD; OF là phân giác góc AOE.
Kết luận: OE⊥OFD. Giả thiết: Cho góc bẹt AOBAOB và tia OD. OE là phân giác góc BOD; OF là phân giác góc AODAOD.
Kết luận: OB⊥OFTrả lời:
Đáp án A
Giả thiết: Cho góc bẹt AOB và tia OD. OE là phân giác góc BOD; OF là phân giác góc AOD.
Kết luận: OE⊥OF====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Phần giả thiết: c∩a=A; c∩b=B, A1^+B2^=1800 (tham khảo hình vẽ) là của định lý nào dưới đây?
Câu hỏi:
Phần giả thiết: ; , (tham khảo hình vẽ) là của định lý nào dưới đây?
A. Nếu hai đường thẳng cắt một đường thẳng thứ ba tạo thành hai góc ngoài cùng phía bù nhau thì hai đường thẳng đó song song.
B. Nếu hai đường thẳng cắt một đường thẳng thứ ba tạo thành hai góc so le trong bù nhau thì hai đường thẳng đó song song.
C. Nếu hai đường thẳng cắt một đường thẳng thứ ba tạo thành hai góc đồng vị bằng nhau thì hai đường thẳng đó song song.
D. Nếu hai đường thẳng cắt một đường thẳng thứ ba tạo thành hai góc trong cùng phía bù nhau thì hai đường thẳng đó song song.
Đáp án chính xác
Trả lời:
Đáp án DNếu hai đường thẳng cắt một đường thẳng thứ ba tạo thành hai góc trong cùng phía bù nhau thì hai đường thẳng đó song song.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Phát biểu định lý sau bằng lời
Câu hỏi:
Phát biểu định lý sau bằng lời
A. Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng phân biệt thì chúng song song với nhau.
B. Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng vuông góc với nhau.
C. Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
Đáp án chính xác
D. Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng cắt nhau.
Trả lời:
Đáp án CĐịnh lý: Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====