Câu hỏi:
Số phần tử của tập hợp các số tự nhiên chẵn lớn hơn 10 nhưng không vượt quá 2012 là:
A. 500
B. 1000
C. 1001
D. 501
Đáp án chính xác
Trả lời:
Gọi B là tập hợp các số tự nhiên chẵn lớn hơn 10 nhưng không vượt quá 2012.
B={1012;1014;1016;…;2008;2012}
Xét dãy số 1012;1014;1016;…;2008;2012
Ta thấy dãy trên là dãy số cách đều 2 đơn vị
Số số hạng của dãy số trên là: (2012−1012):2+1=501 số hạng
Số phần tử của tập hợp B cũng chính là số số hạng của dãy số trên
Nên tập hợp các số tự nhiên chẵn lớn hơn 1010 nhưng không vượt quá 2012 có 501 phần tử.
Đáp án cần chọn là: D
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tập hợp các số tự nhiên khác 0 và nhỏ hơn 5 là:
Câu hỏi:
Tập hợp các số tự nhiên khác 0 và nhỏ hơn 5 là:
A. {0;1;2;3;4}
B.{6;7;8;9;10}
C.{1;2;3;4}
Đáp án chính xác
D.{1;2;3;4;5}
Trả lời:
Tập hợp các số tự nhiên khác 0 và nhỏ hơn 5 là tập hợp {1;2;3;4}
Đáp án cần chọn là: C====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Số la mã XVII có giá trị là:
Câu hỏi:
Số la mã XVII có giá trị là:
A. 7
B. 15
C. 12
D. 17
Đáp án chính xác
Trả lời:
Số la mã XVII có giá trị tương ứng trong hệ thập phân là 17.
Đáp án cần chọn là: D====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cách tính đúng của phép tính 74.73là:
Câu hỏi:
Cách tính đúng của phép tính 74.73là:
A. 74.73= 712
B. 74.73= 11
B. 74.73= 147
D. 74.73= 77
Đáp án chính xác
Trả lời:
74.73= 74+3= 77
Đáp án cần chọn là: D====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Với x ≠ 0 ta có x8:x2 bằng:
Câu hỏi:
Với x ≠ 0 ta có x8😡2 bằng:
A. x4
B. x6
C. x
D. x10
Trả lời:
Với x ≠ 0 thì x8😡2 = x8-2= x6
Đáp án cần chọn là: B====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Chọn câu đúng.
Câu hỏi:
Chọn câu đúng.
A.10000 = 103
B. 10200 = 0
C. x.x7 = x7
D. 127:123 = 123
Trả lời:
Ta có:
10000 = 104
10200 = 1
x.x7 = x1+7 = x8
127:124 = 127-4 = 123
Do đó chỉ có đáp án D đúng.
Đáp án cần chọn là: D====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====