Câu hỏi:
Với giá trị nào của m thì phương trình ẩn x: x – 3 = 2m + 4 có nghiệm dương?
Trả lời:
Ta có x – 3 = 2m + 4 ⇔ x = 2m + 4 + 3 ⇔ x = 2m + 7Phương trình có nghiệm số dương khi 2m + 7 > 0 ⇔ m > – 7/2
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Áp dụng quy tắc chuyển vế để giải các bất phương trình sau: x – 2 > 4
Câu hỏi:
Áp dụng quy tắc chuyển vế để giải các bất phương trình sau: x – 2 > 4
Trả lời:
Ta có: x – 2 > 4 ⇔ x > 4 + 2 ⇔ x > 6Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: {x|x > 6}
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Áp dụng quy tắc chuyển vế để giải các bất phương trình sau: x + 5 < 7
Câu hỏi:
Áp dụng quy tắc chuyển vế để giải các bất phương trình sau: x + 5 < 7
Trả lời:
Ta có: x + 5 < 7 ⇔ x < 7 – 5 ⇔ x < 2Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: {x|x < 2}
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Áp dụng quy tắc chuyển vế để giải các bất phương trình sau: x – 4 < -8
Câu hỏi:
Áp dụng quy tắc chuyển vế để giải các bất phương trình sau: x – 4 < -8
Trả lời:
Ta có: x – 4 < -8 ⇔ x < -8 + 4 ⇔ x < -4Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: {x|x < -4}
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Áp dụng quy tắc chuyển vế để giải các bất phương trình sau: x + 3 > – 6
Câu hỏi:
Áp dụng quy tắc chuyển vế để giải các bất phương trình sau: x + 3 > – 6
Trả lời:
Ta có: x + 3 > -6 ⇔ x > -6 – 3 ⇔ x > -9Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: {x|x > -9}
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Áp dụng quy tắc chuyển vế, giải các bất phương trình sau: 3x < 2x + 5
Câu hỏi:
Áp dụng quy tắc chuyển vế, giải các bất phương trình sau: 3x < 2x + 5
Trả lời:
Ta có: 3x < 2x + 5 ⇔ 3x – 2x < 5 ⇔ x < 5Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: {x|x < 5}
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====