Câu hỏi:
Cho hai biểu thức \(B = \,\,\left( {\frac{2}{3} – 1\frac{1}{2}} \right):\frac{4}{3} + \frac{1}{2}\) và \(C = \,\frac{9}{{23}}.\frac{5}{8} + \frac{9}{{23}}.\frac{3}{8} – \frac{9}{{23}}\) . Chọn câu đúng
A. B < 0, C = 0>
Đáp án chính xác
B. B >0, C = 0
C. B < 0, C < 0>
D. B = 0, C < 0>
Trả lời:
\(B = \,\,\left( {\frac{2}{3} – 1\frac{1}{2}} \right):\frac{4}{3} + \frac{1}{2}\) \( = \left( {\frac{2}{3} – \frac{3}{2}} \right).\frac{3}{4} + \frac{1}{2}\) \( = \frac{{ – 5}}{6}.\frac{3}{4} + \frac{1}{2}\) \( = \frac{{ – 5}}{8} + \frac{1}{2}\) \( = \frac{{ – 1}}{8}.\) \(\begin{array}{*{20}{l}}{C = \,\frac{9}{{23}}.\frac{5}{8} + \frac{9}{{23}}.\frac{3}{8} – \frac{9}{{23}}}\\{ = \frac{9}{{23}}.\left( {\frac{5}{8} + \frac{3}{8} – 1} \right)}\\{ = \frac{9}{{23}}.\left( {1 – 1} \right)}\\{ = \frac{9}{{23}}.0}\\{ = 0.}\end{array}\) Vậy C = 0; B < 0 Đáp án cần chọn là: A>
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Phân số \(\frac{2}{5}\) viết dưới dạng số thập phân là:
Câu hỏi:
Phân số \(\frac{2}{5}\) viết dưới dạng số thập phân là:
A.2,5
B.5,2
C.0,4
Đáp án chính xác
D.0,04
Trả lời:
\(\frac{2}{5} = \frac{4}{{10}} = 0,4.\) Đáp án cần chọn là: C
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Hỗn số \(1\frac{2}{5}\) được chuyển thành số thập phân là:
Câu hỏi:
Hỗn số \(1\frac{2}{5}\) được chuyển thành số thập phân là:
A.1,2
B.1,4
Đáp án chính xác
C.1,5
D.1,8
Trả lời:
\(1\frac{2}{5} = \frac{{1.5 + 2}}{5} = \frac{7}{5} = \frac{{14}}{{10}} = 1,4.\) Đáp án cần chọn là: B
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Số thập phân 3,015 được chuyển thành phân số là:
Câu hỏi:
Số thập phân 3,015 được chuyển thành phân số là:
A. \(\frac{{3015}}{{10}}\)
B. \(\frac{{3015}}{{100}}\)
C. \(\frac{{3015}}{{1000}}\)
Đáp án chính xác
D. \(\frac{{3015}}{{10000}}\)
Trả lời:
\(3,015 = \frac{{3015}}{{1000}}\) Đáp án cần chọn là: C
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Phân số nghịch đảo của phân số: \(\frac{{ – 4}}{5}\) là:
Câu hỏi:
Phân số nghịch đảo của phân số: \(\frac{{ – 4}}{5}\) là:
A. \(\frac{4}{5}\)
B. \(\frac{4}{{ – 5}}\)
C. \(\frac{5}{4}\)
D. \(\frac{{ – 5}}{4}\)
Đáp án chính xác
Trả lời:
Phân số nghịch đảo của phân số: \(\frac{{ – 4}}{5}\) là \(\frac{{ – 5}}{4}\) .Đáp án cần chọn là: D
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Số tự nhiên x thỏa mãn: 35,67 < x < 36,05 là:>
Câu hỏi:
Số tự nhiên x thỏa mãn: 35,67 < x < 36,05 là:>
A.35
B.36
Đáp án chính xác
C.37
D.34
Trả lời:
Ta có: 35,67 < x < 36,05 và x là số tự nhiên nên x = 36.Đáp án cần chọn là: B>
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====