Câu hỏi:
Phân tích số a ra thừa số nguyên tố \(a = p_1^{{m_1}}.p_2^{{m_2}}…p_k^{{m_k}}\). Khẳng định nào sau đây là đúng:
A. Các số \({p_1};{p_2};…{p_k}\) là các số dương
B. các số \({p_1};{p_2};…{p_k} \in P\) (với P là tập hợp các số nguyên tố)
Đáp án chính xác
C. các số \({p_1};{p_2};…{p_k} \in N\)
D. các số \({p_1};{p_2};…{p_k}\) tùy ý
Trả lời:
Khi phân tích một số \(a = p_1^{{m_1}}.p_2^{{m_2}}…p_k^{{m_k}}\) ra thừa số nguyên tố thì các số \({p_1};{p_2};…{p_k}\) phải là các số nguyên tố.
Đáp án cần chọn là: B
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Khẳng định nào là sai:
Câu hỏi:
Khẳng định nào là sai:
A. 0 và 1 không là số nguyên tố cũng không phải hợp số.
B. Cho số a >1, a có 2 ước thì a là hợp số.
Đáp án chính xác
C. 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất.
D. Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 mà chỉ có hai ước là 1 và chính nó.
Trả lời:
+) Số a phải là số tự nhiên lớn hơn 1 và có nhiều hơn 2 ước thì aa mới là hợp số nên B sai.
+) 1 là số tự nhiên chỉ có 1 ước là 1 nên không là số nguyên tố và 0 là số tự nhiên nhỏ hơn 1 nên không là số nguyên tố. Lại có 0 và 1 đều không là hợp số do đó A đúng.
+) Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 mà chỉ có hai ước là 1 và chính nó nên D đúng và suy ra 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất nên C đúng.
Đáp án cần chọn là: B====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Số nào trong các số sau không là số nguyên tố?
Câu hỏi:
Số nào trong các số sau không là số nguyên tố?
A. 2
B. 3
C. 5
D. 9
Đáp án chính xác
Trả lời:
9 chia hết cho 3 nên 3 là một ước của 9. Mà 3 khác 1 và khác 9 nên 9 không là số nguyên tố.
Vậy 9 là số cần tìm.
Đáp án cần chọn là: D====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Phân tích số a ra thừa số nguyên tố \(a = p_1^{{m_1}}.p_2^{{m_2}}…p_k^{{m_k}}\). Khẳng định nào sau đây là đúng:
Câu hỏi:
Phân tích số a ra thừa số nguyên tố \(a = p_1^{{m_1}}.p_2^{{m_2}}…p_k^{{m_k}}\). Khẳng định nào sau đây là đúng:
A. Các số \({p_1};{p_2};…{p_k}\) là các số dương
B. các số \({p_1};{p_2};…{p_k} \in P\) (với P là tập hợp các số nguyên tố)
Đáp án chính xác
C. các số \({p_1};{p_2};…{p_k} \in N\)
D. các số \({p_1};{p_2};…{p_k}\) tùy ý
Trả lời:
Khi phân tích một số \(a = p_1^{{m_1}}.p_2^{{m_2}}…p_k^{{m_k}}\) ra thừa số nguyên tố thì các số \({p_1};{p_2};…{p_k}\) phải là các số nguyên tố.
Đáp án cần chọn là: B====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Phân tích số 18 thành thừa số nguyên tố:
Câu hỏi:
Phân tích số 18 thành thừa số nguyên tố:
A. 18 = 18.1
B. 18 = 10 + 8
C. 18 = 2.32
Đáp án chính xác
D. 18 = 6 + 6 + 6
Trả lời:
– Đáp án A sai vì 1 không phải là số nguyên tố
– Đáp án B sai vì đây là phép cộng.
– Đáp án C đúng vì 2 và 3 là 2 số nguyên tố và 2.32 = 2.9 = 18
– Đáp án D sai vì đây là phép cộng.
Đáp án cần chọn là: C====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho số a = 22.7, hãy viết tập hợp tất cả các ước của a:
Câu hỏi:
Cho số a = 22.7, hãy viết tập hợp tất cả các ước của a:
A. Ư(a) = {4; 7}
B. Ư(a)(a) ={1; 4; 7}
C. Ư(a) ={1; 2; 4; 7; 28}
D. Ư(a) ={1; 2; 4; 7; 14; 28}
Đáp án chính xác
Trả lời:
Ta có a = 22.7 = 4.7 = 28
28 = 28.1 = 14.2 = 7.4 = 7.2.2, vậy U(28) = {1; 2; 4; 7; 14; 28}
Đáp án cần chọn là: D====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====