Câu hỏi:
Phần tô màu trong hình sau biểu diễn phân số nào?
A. \(\frac{1}{2}\)
B. \(\frac{1}{4}\)
Đáp án chính xác
C. \(\frac{3}{4}\)
D. \(\frac{5}{8}\)
Trả lời:
Trong hình có 2 ô vuông tô màu và tổng tất cả 8 ô vuông nên phân số biểu thị là \(\frac{2}{8} = \frac{1}{4}\)Đáp án cần chọn là: B
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong các cách viết sau đây, cách viết nào cho ta phân số:
Câu hỏi:
Trong các cách viết sau đây, cách viết nào cho ta phân số:
A. \(\frac{{12}}{0}\)
B. \(\frac{{ – 4}}{5}\)
Đáp án chính xác
C. \(\frac{3}{{0,25}}\)
D. \(\frac{{4,4}}{{11,5}}\)
Trả lời:
+) \(\frac{{12}}{0}\) không là phân số vì mẫu số bằng 0.+) \(\frac{3}{{0,25}}\) không là phân số vì mẫu số là số thập phân.+) \(\frac{{4,4}}{{11,5}}\) không là phân số vì tử số và mẫu số là số thập phân.+) \(\frac{{ – 4}}{5}\)là phân số vì −4; 5∈Z và mẫu số là 5 khác 0.Đáp án cần chọn là: B
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Phần tô màu trong hình sau biểu diễn phân số nào?
Câu hỏi:
Phần tô màu trong hình sau biểu diễn phân số nào?
A. \(\frac{1}{2}\)
B. \(\frac{1}{4}\)
Đáp án chính xác
C. \(\frac{3}{4}\)
D. \(\frac{5}{8}\)
Trả lời:
Trong hình có 2 ô vuông tô màu và tổng tất cả 8 ô vuông nên phân số biểu thị là \(\frac{2}{8} = \frac{1}{4}\)Đáp án cần chọn là: B
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tìm số nguyên x biết \(\frac{{35}}{{15}} = \frac{x}{3}\)?
Câu hỏi:
Tìm số nguyên x biết \(\frac{{35}}{{15}} = \frac{x}{3}\)?
A. x = 7
Đáp án chính xác
B. x = 5
C. x = 15
D. x = 6
Trả lời:
\(\frac{{35}}{{15}} = \frac{x}{3}\)35 . 3 = 15 . x\(x = \frac{{35.3}}{{15}}\)x = 7Vậy x = 7Đáp án cần chọn là: A
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho tập A = {1; −2; 3; 4}. Có bao nhiêu phân số có tử số và mẫu số thuộc A mà có tử số khác mẫu số và tử số trái dấu với mẫu số?
Câu hỏi:
Cho tập A = {1; −2; 3; 4}. Có bao nhiêu phân số có tử số và mẫu số thuộc A mà có tử số khác mẫu số và tử số trái dấu với mẫu số?
A. 9
B. 6
Đáp án chính xác
C. 3
D. 12
Trả lời:
Các phân số thỏa mãn bài toán là:\(\frac{1}{{ – 2}};\frac{3}{{ – 2}};\frac{4}{{ – 2}};\frac{{ – 2}}{1};\frac{{ – 2}}{3};\frac{{ – 2}}{4}\)Vậy có tất cả 6 phân số.Đáp án cần chọn là: B
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho biểu thức \(C = \frac{{11}}{{2n + 1}}\). Tìm tất cả các giá trị của n nguyên để giá trị của C là một số tự nhiên.
Câu hỏi:
Cho biểu thức \(C = \frac{{11}}{{2n + 1}}\). Tìm tất cả các giá trị của n nguyên để giá trị của C là một số tự nhiên.
A. n∈{−6; −1; 0; 5}
B. n∈{−1; 5}
C. n∈{0; 5}
Đáp án chính xác
D. n∈{1; 11}
Trả lời:
Vì C∈N nên C∈Z. Do đó ta tìm n∈Z để C∈ZVì n∈Z nên để C∈Z thì 2n+1∈U(11) = {±1; ±11}Ta có bảng:Vì C∈N nên ta chỉ nhận các giá trị n = 0; n = 5Đáp án cần chọn là: C
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====