Câu hỏi:
Điền số thích hợp vào ô trống
Bạn Hoà đã đọc hết một cuốn truyện dày 80 trang trong ba ngày. Biết ngày thứ nhất bạn Hoà đọc được \(\frac{3}{8}\) số trang cuốn truyện, ngày thứ hai đọc được \(\frac{2}{5}\) số trang cuốn truyện. Số trang bạn Hoà đã đọc được trong ngày thứ ba là trang
Trả lời:
Lời giải:
Số trang bạn Hòa đọc được trong ngày thứ nhất là: \(80.\frac{3}{8} = 30\) (trang)
Số trang bạn Hòa đọc được trong ngày thứ hai là: \(80.\frac{2}{5} = 32\) (trang)
Số trang bạn Hòa đọc được trong ngày thứ ba là: 80 – 32 – 30 = 18 trang
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Chọn phát biểu đúng nhất trong các phát biểu sau:
Câu hỏi:
Chọn phát biểu đúng nhất trong các phát biểu sau:
A.Muốn nhân hai phân số, ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số.
B.Phân số nào nhân với 11 cũng bằng chính nó.
C.Phân số nào nhân với 00 cũng bằng 00
D.Cả A, B, C đều đúng
Đáp án chính xác
Trả lời:
Muốn nhân hai phân số, ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số. Phân số nào nhân với 11 cũng bằng chính nó. Phân số nào nhân với 00 cũng bằng 00 Vậy cả A, B, C đều đúng.Đáp án cần chọn là: D
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Phép nhân phân số có những tính chất nào?
Câu hỏi:
Phép nhân phân số có những tính chất nào?
A.Tính chất giao hoán
B.Tính chất kết hợp
C.Tính chất nhân phân phối
D.Tất cả các tính chất trên
Đáp án chính xác
Trả lời:
Phép nhân phân số cũng có các tính chất tương tự phép nhân số tự nhiên như tính chất giao hoán, tính chất kết hợp, tính chất nhân phân phối.Đáp án cần chọn là: D
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tính \(\frac{1}{{12}} \cdot \frac{8}{{ – 9}}\)
Câu hỏi:
Tính \(\frac{1}{{12}} \cdot \frac{8}{{ – 9}}\)
A. \(\frac{{ – 2}}{{27}}\)
B. \(\frac{{ – 4}}{9}\)
C. \(\frac{{ – 1}}{{18}}\)
Đáp án chính xác
D. \(\frac{{ – 3}}{2}\)
Trả lời:
\(\frac{1}{{12}} \cdot \frac{8}{{ – 9}} = \frac{{1.8}}{{12.\left( { – 9} \right)}} = \frac{{1.2.4}}{{4.3.\left( { – 9} \right)}} = \frac{2}{{ – 27}} = \frac{{ – 2}}{{27}}\)Đáp án cần chọn là: A
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Kết quả của phép tính \(\left( { – 2} \right).\frac{3}{8}\) là
Câu hỏi:
Kết quả của phép tính \(\left( { – 2} \right).\frac{3}{8}\) là
A. \(\frac{{ – 16}}{8}\)
B. \(\frac{{ – 13}}{8}\)
C. \(\frac{{ – 6}}{{16}}\)
Đáp án chính xác
D. \( – \frac{3}{4}\)
Trả lời:
\(\left( { – 2} \right).\frac{3}{8} = \frac{{\left( { – 2} \right).3}}{8} = \frac{{ – 6}}{8} = \frac{{ – 3}}{4}\)Đáp án cần chọn là: D
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Chọn câu sai.
Câu hỏi:
Chọn câu sai.
A. \(\frac{2}{7}.\frac{{14}}{6} = \frac{2}{3}\)
B. \(25.\frac{{ – 4}}{{15}} = \frac{{ – 20}}{3}\)
C. \({\left( {\frac{2}{{ – 3}}} \right)^2}.\frac{9}{4} = 1\)
D. \(\frac{{ – 16}}{{25}}.\left( {\frac{{25}}{{ – 24}}} \right) = – \frac{2}{3}\)
Đáp án chính xác
Trả lời:
Đáp án A: \(\frac{2}{7}.\frac{{14}}{6} = \frac{{2.14}}{{7.6}} = \frac{{28}}{{42}} = \frac{2}{3}\) nên A đúng.Đáp án B: \(25.\frac{{ – 4}}{{15}} = \frac{{25.\left( { – 4} \right)}}{{15}} = \frac{{ – 100}}{{15}} = \frac{{ – 20}}{3}\) nên B đúng.Đáp án C: \({\left( {\frac{2}{{ – 3}}} \right)^2}.\frac{9}{4} = \frac{{{2^2}}}{{{{\left( { – 3} \right)}^2}}}.\frac{9}{4} = \frac{4}{9}.\frac{9}{4} = 1\) nên C đúng.Đáp án D: \(\frac{{ – 16}}{{25}}.\left( {\frac{{25}}{{ – 24}}} \right) = \frac{{ – 16}}{{25}}.\frac{{25}}{{ – 24}} = \frac{{ – 2}}{{ – 3}} = \frac{2}{3} \ne – \frac{2}{3}\) nên D sai.Đáp án cần chọn là: D
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====