Câu hỏi:
Cho hàm số Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. Hàm số (1) nghịch biến trên R\{1}
B. Hàm số (1) nghịch biến trên (-∞; 1) và (1; +∞)
Đáp án chính xác
C. Hàm số (1) nghịch biến trên (-∞; 1) ∪ (1; +∞)
D. Hàm số (1) đồng biến trên (-∞; 1) và (1; +∞)
Trả lời:
Chọn BHàm sốxác định ∀x ≠ 1Ta có:xác định ∀x ≠ 1Bảng xét dấu đạo hàmHàm số nghịch biến trên các khoảng (-∞; 1) và (1; +∞)
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho đồ thị hàm số y = sin x với x ∈ – π2 ; 3π2 như hình vẽ.
Tìm khoảng đồng biến của hàm số y = sin x với x ∈ – π2 ; 3π2
Câu hỏi:
Cho đồ thị hàm số y = sin x với như hình vẽ.
Tìm khoảng đồng biến của hàm số y = sin x vớiA.
Đáp án chính xác
B.
C. (-1;1)
D.
Trả lời:
Trên khoảng đồ thị hàm số đi lên từ trái sang phải.Trên khoảng đồ thị hàm số đi xuống từ trái sang phải.Do đó hàm số đồng biến trên khoảng Chọn đáp án A.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho đồ thị hàm số y=-x3 như hình vẽ. Hàm số y=-x3 nghịch biến trên khoảng:
Câu hỏi:
Cho đồ thị hàm số như hình vẽ. Hàm số nghịch biến trên khoảng:
A. (-1;0)
B. (-∞;0)
C. (0;+∞)
Đáp án chính xác
D. (-1;1)
Trả lời:
Trên khoảng (0; +∞) đồ thị hàm số đi xuống từ trái sang phải.Do đó hàm số nghịch biến trên khoảng (0;+∞)Chọn đáp án C.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho đồ thị hàm số y = -2x như hình vẽ. Hàm số y = -2x đồng biến trên
Câu hỏi:
Cho đồ thị hàm số như hình vẽ. Hàm số đồng biến trên
A. (-∞;0)
B. (-∞;0) ∪ (0;+∞)
C. R
D. (-∞;0) và (0;+∞)
Đáp án chính xác
Trả lời:
Đồ thị hàm số đi lên từ trái sang phải trên hai khoảng (-∞;0) và (0;+∞)Chọn đáp án D.Ghi chú. Những sai lầm có thể gặp trong quá trình làm bài:- Không chú ý tập xác định nên chọn đáp án C.- Không chú ý định nghĩa của hàm đồng biến nên chọn đáp án B.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hàm số f(x) có đạo hàm f'(x) = x(x-1)(x+2)2Kết luận nào sau đây là đúng?
Câu hỏi:
Cho hàm số f(x) có đạo hàm Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Hàm số f(x) nghịch biến trên khoảng (-∞;1).
B. Hàm số f(x) đồng biến trên các khoảng (-∞;0) và (1;+∞).
C. Hàm số f(x) đồng biến trên các khoảng và (1;+∞).
D. Hàm số f(x) đồng biến trên các khoảng (1;+∞).
Đáp án chính xác
Trả lời:
Điều kiện: x > 0Bảng xét dấu :Vậy f(x) đồng biến trên khoảng (1;+∞) và nghịch biến trên khoảng (0;1). Chọn đáp án D.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Khoảng nghịch biến của hàm số y=x33-2×2+3x+5 là:
Câu hỏi:
Khoảng nghịch biến của hàm số là:
A. (1;3)
Đáp án chính xác
B.(-∞; 1) ∪ (3; +∞)
C. (-∞; 1) và (3; +∞)
D. (1;+∞)
Trả lời:
TXĐ: D = R
Bảng xét dấu y’ :
Vậy hàm số nghịch biến trên khoảng (1;3).
Chọn đáp án A.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====