Câu hỏi:
Cho hàm số bậc ba y = f(x) có đồ thị như hình vẽTìm tất cả các giá trị của m để hàm số có ba điểm cực trị
A. hoặc
Đáp án chính xác
B. hoặc
C. m = 3 hoặc = -1
D.
Trả lời:
Đáp án AĐồ thị hàm số có được bằng cách tịnh tiến đồ thị hàm số theo phương của trục Oy m đơn vị (lên trên hay xuống dưới phụ thuộc vào m dương hay âm), do đó nó đồ thị hàm số có Lấy đối xứng phần dưới của đồ thị hàm số qua Ox ta được đồ thị hàm số Để đồ thị hàm số có ba điểm cực trị thì
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hàm số y=x2−ax+bx−1. Đặt A=a−b,B=a+2b. Để đồ thị hàm số có điểm cực đại C0;−1 thì tổng giá trị của A + 2B là:
Câu hỏi:
Cho hàm số . Đặt . Để đồ thị hàm số có điểm cực đại thì tổng giá trị của A + 2B là:
A. 0
B. 6
Đáp án chính xác
C. 3
D. 1
Trả lời:
Đáp án BTa có:Vì C (0; -1) là điểm cực đại của đồ thị hàm số nên:Thay a = 1, b = 1 ào hàm số ta thấy điểm C (0; – 1) là điểm cực đại của đồ thị hàm số.Vậy
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hàm số bậc hai y = f(x) có đồ thị như hình vẽ bên, một hàm số g (x) xác định theo f (x) có đạo hàm g'x=fx+m. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số g (x) không có cực trị.
Câu hỏi:
Cho hàm số bậc hai y = f(x) có đồ thị như hình vẽ bên, một hàm số g (x) xác định theo f (x) có đạo hàm . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số g (x) không có cực trị.
A.
B.
Đáp án chính xác
C. m > 1 hoặc m < 0D
D. m > 1
Trả lời:
Đáp án BGọi hàm số Đồ thị hàm số nhận điểm (0; – 1) làm đỉnh và đi qua điểm (1; 1) nên hay Do đó Hàm số không có cực trị vô nghiệm hoặc có nghiệm kép.Vậy
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hàm bậc bốn y = f(x). Hàm số y = f'(x) có đồ thị như hình bên. Số điểm cực đại của hàm số fx2+2x+2 là:
Câu hỏi:
Cho hàm bậc bốn y = f(x). Hàm số y = f'(x) có đồ thị như hình bên. Số điểm cực đại của hàm số là:
A. 1
Đáp án chính xác
B. 2
C. 4
D. 3
Trả lời:
Đáp án AQuan sát đồ thị hàm số ta thấy Đặt Nghiệm của phương trình (1) là nghiệm bội 2 nên không là cực trị của hàm số Lập BBT của hàm số y = g(x):Dựa vào BBT ta thấy hàm số đạt cực đại tại x = – 1
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Điểm thuộc đường thẳng d:x−y−1=0 cách đều hai điểm cực trị của đồ thị hàm số y=x3−3×2+2 là:
Câu hỏi:
Điểm thuộc đường thẳng cách đều hai điểm cực trị của đồ thị hàm số là:
A.
B.
C.
Đáp án chính xác
D.
Trả lời:
Đáp án CTa có: Suy ra tọa độ hai điểm cực trị của đồ thị hàm số là Gọi khi đó Mà M cách đều A, BSuy ra
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Khoảng cách từ điểm cực tiểu của đồ thị hàm số y=x3−3×2+2 đến trục tung bằng:
Câu hỏi:
Khoảng cách từ điểm cực tiểu của đồ thị hàm số đến trục tung bằng:
A. 4
B. 2
Đáp án chính xác
C. 1
D. 0
Trả lời:
Đáp án BTa có: Suy ra điểm cực tiểu của đồ thị hàm số là M (2; – 2)Vậy
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====