Câu hỏi:
Với những giá trị nào của tham số m thì (C) : y= x3– 3( m+ 1) x2+ 2( m 2+ 4m+1 ) x-4m( m+1 ) cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt có hoành độ lớn hơn 1?
A.
Đáp án chính xác
B. m< 1
C. m> 1/2
D. m≠ 1
Trả lời:
+ Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị C và trục Ox:
x3– 3(m + 1) x2+ 2(m 2 + 4m + 1)x – 4m(m + 1)= 0
hay ( x- 2) [x2-( 3m+ 1) x+ 2m2+ 2m] =0
Yêu cầu bài toán
Vậy ½< m và m≠ 1.
Chọn A.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hàm số y=x4-(3m+4) x2+ m2 có đồ thị là C. Có mấy giá trị nguyên của m để đồ thị C cắt trục hoành tại bốn điểm phân biệt có hoành độ lập thành một cấp số cộng.
Câu hỏi:
Cho hàm số y=x4-(3m+4) x2+ m2 có đồ thị là C. Có mấy giá trị nguyên của m để đồ thị C cắt trục hoành tại bốn điểm phân biệt có hoành độ lập thành một cấp số cộng.
A. 0
B. 1
Đáp án chính xác
C. 2
D. 3
Trả lời:
Phương trình hoành độ giao điểm: x4-(3m+4) x2+ m2 = 0 ( 1)
Đặt t= x2, phương trình trở thành: t2-(3m+4)t+ m2 = 0 ( 2)
C cắt trục hoành tại bốn điểm phân biệt khi và chỉ khi ( 1) có bốn nghiệm phân biệt
Khi đó ( 2) có hai nghiệm dương phân biệt
+ Khi đó phương trình *(2) có hai nghiệm 0<t1< t2. Suy ra phương trình (1) có bốn nghiệm phân biệt là . Bốn nghiệm x1; x2; x3; x4 lập thành cấp số cộng
Theo định lý Viet ta có
Từ (3) và (4) ta suy ra được
Thay (6) vào (5) ta được
Vậy giá trị m cần tìm làm =12; m= -12/ 19
Chọn B.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho phương trình x3- 3×2+ 1- m=0 (1) . Điều kiện của tham số m để (1) có ba nghiệm phân biệt thỏa m ãn x1< 1< x2<x3 khi
Câu hỏi:
Cho phương trình x3– 3x2+ 1- m=0 (1) . Điều kiện của tham số m để (1) có ba nghiệm phân biệt thỏa m ãn x1< 1< x2<x3 khi
A. m =- 1
B.-1< m< 3
C. -3< m< -1
Đáp án chính xác
D. m> -3
Trả lời:
Ta có x3– 3x2+ 1- m=0 là phương trình hoành độ giao điểm giữa hai đồ thị hàm số
y= x3– 3x2+ 1 và y= m (là đường thẳng song song hoặc trùng với Ox).
+Xét y= x3– 3x2+ 1 .
Đạo hàm y’ = 3x2– 6x
Ta có y’=03x2– 6x=0
Khi x= 1 thì y= -1
Dựa vào đồ thị, yêu cầu bài toán khi và chỉ khi -3< m< -1 .
Chọn C.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho đồ thị C: y= 2×3-3×2-1. Gọi d là đường thẳng qua A( 0; -1) có hệ số góc bằng k . Tất cả giá trị k để C cắt d tại ba điểm phân biệt là
Câu hỏi:
Cho đồ thị C: y= 2x3-3x2-1. Gọi d là đường thẳng qua A( 0; -1) có hệ số góc bằng k . Tất cả giá trị k để C cắt d tại ba điểm phân biệt là
A.
B.
Đáp án chính xác
C.
D.
Trả lời:
+ Phương trình đường thẳng d có dang d: y= kx-1 .
Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị C và đường thẳng d:
+ Để C cắt d tại ba điểm phân biệt khi và chỉ khi phương trình (2) có hai nghiệm phân biệt khác 0
Vậy chọn
Chọn B.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Hỏi phương trình 3×2- 6x+ ln( x+1)3+1=0 có bao nhiêu nghiệm phân biệt?
Câu hỏi:
Hỏi phương trình 3x2– 6x+ ln( x+1)3+1=0 có bao nhiêu nghiệm phân biệt?
A. 2.
B. 1.
C. 3.
Đáp án chính xác
D. 4.
Trả lời:
Điều kiện: x> -1
Ta có: 3x2– 6x+ ln( x+1)3+1=0 hay 3x2– 6x+ 3ln( x+1)+1=0
f(x)=3x2– 6x+ 3ln(x + 1) + 1
Đạo hàm f’ (x) = 0 khi và chỉ khi (2x- 2)(x+ 1) +1=0
Từ đây, ta có bảng biến thiên của f(x):
Nhìn vào bảng biến thiên ta sẽ có phương trình đã cho có 3 nghiệm phân biệt.
Chọn C.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y=13×3-mx2+(m2-1)x có hai điểm cực trị A và B sao cho A, B nằm khác phía và cách đều đường thẳng d: y= 5x- 9 . Tính tổng tất cả các phần tử của S.
Câu hỏi:
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số có hai điểm cực trị A và B sao cho A, B nằm khác phía và cách đều đường thẳng d: y= 5x- 9 . Tính tổng tất cả các phần tử của S.
A. 0.
Đáp án chính xác
B. 6.
C. -6.
D. 3.
Trả lời:
+ Ta có đạo hàm y’ = x2– 2mx+ (m2-1).
Phương trình y’ =0 có
+ Không mất tính tổng quát, giả sử
A, B nằm khác phía khi và chỉ khi x1. x2< 0 hay ( m-1) (m+ 1) < 0
Suy ra -1< m< 1
A, B cách đều đường thẳng y= 5x-9 suy ra trung điểm I của AB nằm trên đường thẳng đó.
Khi đó ta có:
Ta có:
Suy ra
Chọn A
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====