Câu hỏi:
Cho hai hàm số y = 2x và y = -2x
Trong hai hàm số đã cho, hàm số nào đồng biến? Hàm số nào nghịch biến? Vì sao?
Trả lời:
– Ta có O(x1 = 0, y1 = 0) và A(x2 = 1, y2 = 2) thuộc đồ thị hàm số y = 2x, nên với x1 < x2 ta được f(x1) < f(x2).
Vậy hàm số y = 2x đồng biến trên R.
– Lại có O(x1 = 0, y1 = 0) và B(x3 = 1, y3 = -2) thuộc đồ thị hàm số y = -2x, nên với x1 < x3 ta được f(x1) < f(x3).
Vậy hàm số y = -2x nghịch biến trên R.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hàm số y = f(x) = 1/2x + 5.
Tính f(0); f(2); f(3); f(-2); f(-10).
Câu hỏi:
Cho hàm số y = f(x) = 1/2x + 5.
Tính f(0); f(2); f(3); f(-2); f(-10).Trả lời:
f(0) = 1/2.0 + 5 = 5
f(2) = 1/2.2 + 5 = 6
f(3) = 1/2.3 + 5 = 13/2
f(-2) = 1/2.(-2) + 5 = 4
f(-10) = 1/2.(-10) + 5 = 0====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng tọa độ Oxy:
A(1/3; 6), B(1/2; 4), C(1; 2), D(2; 1), E(3; 2/3), F(4; 1/2).
Câu hỏi:
Biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng tọa độ Oxy:
A(1/3; 6), B(1/2; 4), C(1; 2), D(2; 1), E(3; 2/3), F(4; 1/2).Trả lời:
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng tọa độ Oxy:
A(1/3; 6), B(1/2; 4), C(1; 2), D(2; 1), E(3; 2/3), F(4; 1/2).
Câu hỏi:
Biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng tọa độ Oxy:
A(1/3; 6), B(1/2; 4), C(1; 2), D(2; 1), E(3; 2/3), F(4; 1/2).Trả lời:
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Vẽ đồ thị của hàm số y = 2x.
Câu hỏi:
Vẽ đồ thị của hàm số y = 2x.
Trả lời:
Bảng giá trị
x
0
1y = 2x
0
2Đồ thị hàm số y = 2x đi qua 2 điểm (0; 0) và (1; 2)
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tính giá trị y tương ứng của các hàm số y = 2x + 1 và y = -2x + 1 theo giá trị đã cho của biến x rồi điền vào bảng sau:
Câu hỏi:
Tính giá trị y tương ứng của các hàm số y = 2x + 1 và y = -2x + 1 theo giá trị đã cho của biến x rồi điền vào bảng sau:
Trả lời:
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====