Câu hỏi:
Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp cộng đại số:
Trả lời:
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp cộng đại số:-5x+2y=46x-3y=-7
Câu hỏi:
Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp cộng đại số:
Trả lời:
(Các phần giải thích học sinh không phải trình bày). (Nhân 2 vế pt 1 với 3; nhân pt 2 với 2 để hệ số của y đối nhau) (hệ số của y đối nhau nên ta cộng từ vế 2 pt)Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp cộng đại số:3x-2y=10x-23y=313
Câu hỏi:
Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp cộng đại số:
Trả lời:
(Nhân hai vế pt 2 với 3 để hệ số của y bằng nhau) (Trừ từng vế hai phương trình)QUẢNG CÁOPhương trình 0x = 0 nghiệm đúng với mọi x.Vậy hệ phương trình có vô số nghiệm dạng (x ∈ R).
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Giải hệ phương trình sau:1+2x+1-2y=51+2x+1+2y=3
Câu hỏi:
Giải hệ phương trình sau:
Trả lời:
Lấy phương trình (2) trừ phương trình (1), vế trừ vế ta được:Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất Lưu ý:
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Giải các hệ phương trình sau:2x+y+3x-y=4x+y+2x-y=5
Câu hỏi:
Giải các hệ phương trình sau:
Trả lời:
Bài toán này có hai cách giải:Cách 1: Thu gọn từng phương trình ta sẽ thu được phương trình bậc nhất hai ẩn x và y.Cách 2: Đặt ẩn phụ.Cách 1: (hệ số của y bằng nhau nên ta trừ từng vế hai phương trình)Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất Cách 2:a) Đặt x + y = u và x – y = v (*)Khi đó hệ phương trình trở thànhThay u = -7 và v = 6 vào (*) ta được hệ phương trình:Vậy hệ phương trình có nghiệm
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Giải các hệ phương trình sau:2x-2+31+y=-23x-2-21+y=-3
Câu hỏi:
Giải các hệ phương trình sau:
Trả lời:
Cách 1(Nhân hai vế pt 1 với 2; pt 2 với 3 để hệ số của y đối nhau) (Hệ số của y đối nhau nên ta cộng từng vế của hai pt)Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (1; -1).Cách 2Đặt x – 2 = u và y + 1 = v.Khi đó hệ phương trình trở thành :+ u = -1 ⇒ x – 2 = -1 ⇒ x = 1.+ v = 0 ⇒ y + 1 = 0 ⇒ y = -1. Vậy hệ phương trình có nghiệm (1; -1).
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====