Câu hỏi:
Cho đường tròn (O; R) và dây cung cố định. Điểm A di động trên cung lớn BC sao cho tam giác ABC nhọn. Gọi E là điểm đối ứng với B qua AC và F và điểm đối ứng với C qua AB. Các đường tròn ngoại tiếp các tam giác ABE và ACF cắt nhau tại K (K không trùng A). Gọi H là giao điểm của BE và CF.b) Xác định vị trí điểm A để diện tích tứ giác BHCK lớn nhất, tính diện tích lớn nhất của tứ giác đó theo R.
Trả lời:
Gọi (O’) là đường tròn đi qua bốn điểm B, H,C, K. Ta có dây cung BKC=60o= BAC nên bán kính đường tròn (O’) bằng bán kính R của đường tròn (O).Gọi M là giao điểm của AH và BC thì MH vuông góc với BC, kẻ KN vuông góc với BC (N thuộc BC), gọi I là giao điểm của HK và BC.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Chứng minh rằng nếu số nguyên n lớn hơn 1 thoả mãn n2 + 4 và n2 +16 là các số nguyên tố thì n chia hết cho 5.
Câu hỏi:
Chứng minh rằng nếu số nguyên n lớn hơn 1 thoả mãn n2 + 4 và n2 +16 là các số nguyên tố thì n chia hết cho 5.
Trả lời:
Ta có với mọi số nguyên m thì m2 chia cho 5 dư 0 , 1 hoặc 4.+ Nếu n2 chia cho 5 dư 1 thì Nên n2+4 không là số nguyên tố+ Nếu n2 chia cho 5 dư 4 thì Nên n2+16 không là số nguyên tố. Vậy n2 5 hay n 5
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tìm nghiệm nguyên của phương trình: x2−2y(x−y)=2(x+1)
Câu hỏi:
Tìm nghiệm nguyên của phương trình:
Trả lời:
Để phương trình (1) có nghiệm nguyên x thì D’ theo y phải là số chính phương+ Nếu thay vào phương trình (1) ta có :+ Nếu + Nếu + Với y = 3 thay vào phương trình (1) ta có: + Với y = -1 thay vào phương trình (1) ta có: Vậy phương trình (1) có 4 nghiệm nguyên
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Rút gọn biểu thức: A=2(3+5)22+3+5+2(3−5)22−3−5
Câu hỏi:
Rút gọn biểu thức:
Trả lời:
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tìm m để phương trình: (x−2)(x−3)(x+4)(x+5)=m có 4 nghiệm phân biệt
Câu hỏi:
Tìm m để phương trình: có 4 nghiệm phân biệt
Trả lời:
Phương trình Đặt phương trình (1) trở thành:Nhận xét: Với mỗi giá trị y > 0 thì phương trình: (x+1)2=y có 2 nghiệm phân biệt, do đó phương trình (1) có 4 nghiệm phân biệtÛ phương trình (2) có 2 nghiệm dương phân biệt.Vậy với thì phương trình (1) có 4 nghiệm phân biệt.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Giải phương trình: x2−x−4=2x−1(1−x)
Câu hỏi:
Giải phương trình:
Trả lời:
Điều kiện: Ta có: Đặt: phương trình trở thành + Với y = -1 không thỏa mãn điều kiện (**). + Với y = 3 ta có phương trình:thỏa mãn điều kiện (*). Vậy phương trình có nghiệm x = 2.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====