Câu hỏi:
Cho hai số thực a , b thỏa điều kiện ab = 1, a +b ¹ 0 . Tính giá trị của biểu thức:
Trả lời:
Với ab = 1 , a + b ¹ 0, ta có:Vậy P = 1, với ab = 1 , a+b ¹ 0.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Giải phương trình: 2×2+x+3=3xx+3
Câu hỏi:
Giải phương trình:
Trả lời:
Điều kiện: x ³ -3Với điều kiện trên, phương trình trở thành:So với điều kiện ban đầu, ta được tập nghiệm của phương trình đã cho là:
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn (O) . Gọi M là trung điểm của cạnh BC và N là điểm đối xứng của M qua O . Đường thẳng qua A vuông góc với AN cắt đường thẳng qua B vuông góc với BC tại D . Kẻ đường kính AE . Chứng minh rằng:a, Chứng minh BA.BC =2.BD. BE
Câu hỏi:
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn (O) . Gọi M là trung điểm của cạnh BC và N là điểm đối xứng của M qua O . Đường thẳng qua A vuông góc với AN cắt đường thẳng qua B vuông góc với BC tại D . Kẻ đường kính AE . Chứng minh rằng:a, Chứng minh BA.BC =2.BD. BE
Trả lời:
a) Chứng minh BA . BC = 2BD . BE· Ta có: DBA+ ABC = 900 , EBM +ABC = 900Þ DBA =EBM (1)· Ta có: DONA = DOME (c-g-c)Þ EAN= MEOTa lại có: DAB +BAE+ EAN = 900, và BEM +BAE +MEO = 900Þ DAB= BEM (2)· Từ (1) và (2) suy ra DBDA đồng dạng DBME (g-g)
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn ( ) O . Gọi M là trung điểm của cạnh BC và N là điểm đối xứng của M qua O . Đường thẳng qua A vuông góc với AN cắt đường thẳng qua B vuông góc với BC tại D . Kẻ đường kính AE . Chứng minh rằng:b) CD đi qua trung điểm của đường cao AH của tam giác ABC .
Câu hỏi:
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn ( ) O . Gọi M là trung điểm của cạnh BC và N là điểm đối xứng của M qua O . Đường thẳng qua A vuông góc với AN cắt đường thẳng qua B vuông góc với BC tại D . Kẻ đường kính AE . Chứng minh rằng:b) CD đi qua trung điểm của đường cao AH của tam giác ABC .
Trả lời:
b) CD đi qua trung điểm của đường cao AH của D ABC· Gọi F là giao của BD và CA.Ta có BD.BE= BA.BM (cmt)Mà BCF=BEA(cùng chắn AB)=>BMD=BCF=>MD//CF=>D là trung điểm BF· Gọi T là giao điểm của CD và AH .DBCD có TH //BD (HQ định lí Te-let) (3)DFCD có TA //FD (HQ định lí Te-let) (4)Mà BD= FD (D là trung điểm BF ) (5)· Từ (3), (4) và (5) suy ra TA =TH ÞT là trung điểm AH .
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====